Những câu hỏi liên quan
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Tài Đức
16 tháng 4 2016 lúc 16:09

2 loại ròng rọc : ròng rọc cố định, ròng rọc động

Vd: Người công nhân đứng phía dưới kéo gạch lên bằng ròng rọc cố định

      Một người đứng phía trên kéo đồ lên bằng ròng rọc động

đúng thì tick nhaok

Bình luận (0)
Lê Thế Vinh
16 tháng 4 2016 lúc 15:47

3 loại

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Khải
16 tháng 4 2016 lúc 16:36

Có hai loại ròng rọc :                                                                                                                                                              Ròng rọc cố định, ròng rọc động =>    VD: Dùng ròng rọc cố định đưa lá cờ lên , dùng ròng rọc động đưa các thùng xi măng lên cao        

Bình luận (0)
Zheng zhong yue
Xem chi tiết
nhyz_cut∉❄~ID∅L
30 tháng 3 2021 lúc 10:36

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực.

Một số ứng dung : kéo vật nặng lên cao , kéo một thùng bê tông lên cao , kéo lá cờ lên đỉnh cột cờ , kéo nước từ giếng lên .....

Bình luận (0)
o(* ̄▽ ̄*)ブTrang
Xem chi tiết
Phoenix_Alone
1 tháng 5 2021 lúc 21:17

có 2 loại ròng rọc

Bình luận (0)
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
1 tháng 5 2021 lúc 21:18

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực

Bình luận (1)
☞Ổ ղɦỏ ℭủɑ ლℰ❍ω☜
1 tháng 5 2021 lúc 21:19

Ví dụ : hệ thống pa lăng trên các khu xây dựng để giảm lực nâng vật và đổi hướng của lực

Bình luận (0)
cam tu nguyen
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
29 tháng 4 2021 lúc 20:25

có hai loại

L1:ròng rọc cố định

       Cấu tạo:(chịu)

        Tác dụng: thay đổi hướng tác dụng của lực

L2:ròng rọc động 

      Cấu tạo:(như trên)

       Tác dụng:làm giảm lực mà người dùng phải tác dụng lên vật cần nâng

Bình luận (1)
Phong Thần
29 tháng 4 2021 lúc 20:26

Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định.

Cấu tạo của ròng rọc: Ròng rọc có cấu tạo 2 phần: Một bánh xe có rãnh và một sợi dây.

Tác dụng của ròng rọc:

 + Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

 + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Bình luận (1)
Trương Quốc Hùng
Xem chi tiết
loann nguyễn
20 tháng 7 2021 lúc 21:39

-Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định.

-Tác dụng của ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tuyết Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 4 2021 lúc 20:50

1.

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực

- Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,... 

2.

- Mốc 0oC : ranh giới giữa độ âm và độ dương.

- Mốc 37oC : chỉ nhiệt độ bình thường của con người.

- Mốc 80oC : nhiệt độ sôi của rượu.

- Mốc 100oC: nhiệt độ sôi của nước.

Bình luận (0)
Zheng zhong yue
Xem chi tiết
Hinastune Miku
Xem chi tiết
Trà Nhật Đông
13 tháng 3 2016 lúc 14:09

RÒNG RỌC ĐỘNG ĐƯA LÁ CỜ LÊN CAO

Bình luận (0)
  
Xem chi tiết
Dương Ngọc Linh
9 tháng 5 2019 lúc 23:32

* Tác dụng :

+ Ròng rọc cố định : Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

+ Ròng rọc động : Giúp làm giảm lực kéo so với trọng lượng của vật

* Ví dụ :

+ Ròng rọc cố định sử dụng ở đỉnh cột cờ

- Dễ dàng kéo cờ lên với nhiều phương hướng

+ Ròng rọc động sử dụng ở các công trình nhỏ

- Người ta thường kéo các vật liệu với một lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật

(Nguồn: Học24)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)