Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Ý
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
15 tháng 3 2022 lúc 11:11

`-` Biện pháp nghệ thuật : liệt kê ("Triệu, Đinh, Lý, Trần" và "Hán, Đường, Tống, Nguyên")

`-` Tác dụng : đã chỉ ra sự bình đẳng về chủ quyền của giữa phương Bắc và phương Nam. Nước mình là một đât nước nhỏ bé, yếu nên thường bị các nước khác xem thường nhưng trong câu văn này việc liệt kê đã khẳng định chắc chắn chủ quyền của dân tộc với phương Bắc hùng mạnh.

Bình luận (0)
Quang Trinh
Xem chi tiết
Quang Trinh
25 tháng 4 2022 lúc 20:16

giup mik vs 

Bình luận (0)
hongut1997 nguyen
Xem chi tiết
Ngoc pham hong
12 tháng 5 2021 lúc 9:25

vua yêu nguwif 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HMinhTD
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 4 2023 lúc 8:17

BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh

Cho người đọc thấy nền độc lập từ bao đời nay của mỗi quốc gia là khác nhau

Bình luận (0)
Anh Diệp 8A
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
17 tháng 5 2022 lúc 19:51

Câu trần thuật dùng để kể

Bình luận (0)
Hoàng hải diên
Xem chi tiết
Kiên Hoàng đức Kiên
Xem chi tiết
Mintnguyen
27 tháng 4 2021 lúc 20:19

Đây là câu Trần thuật

Bình luận (0)
nura
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
10 tháng 5 2022 lúc 21:57

Tham khảo:

Hai câu “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương” có ý nghĩa khẳng định về chế độ, chủ quyền riêng của đất nước Đại Việt ta.

Về hình thức, hai câu có sự đăng đối đối chặt chẽ với nhau, đặt các triều vua nước ta song song và ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc. Qua đó, ý thơ mạnh mẽ và tự hào khẳng định các nhà vua của ta cũng là “đế” sánh ngang hàng với vua chúa Trung Hoa: “mỗi bên xưng đế một phương”, không hề có quan hệ nước lớn - nước nhỏ như các triều đại phong kiến phương Bắc từng quan niệm.

Bình luận (0)
minh thư
Xem chi tiết