Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Alice
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
28 tháng 10 2019 lúc 22:00

Gỉa sử \(\frac{15}{22}=\frac{17}{26}\)

\(\Rightarrow15.26=17.22\)

\(\Rightarrow390=374\)

\(\Rightarrow15.26>17.22\)

\(\frac{15}{22}>\frac{17}{26}\)

Vậy.........

Khách vãng lai đã xóa
Alice
28 tháng 10 2019 lúc 22:07

Cảm ơn các bạn  nhưng các bạn có thể nói rõ hơn không

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hải Lâm
28 tháng 10 2019 lúc 22:11

Cách làm của bài này là ta áp dựng phản chứng(tức là điều ngược lại) rồi chứng minh điêu đó là sai thì cái chứng minh là đúng.

Trong bài này thì để so sánh \(\frac{15}{22}\)\(\frac{17}{26}\)thì ta giả sử 2 phân số này bằng nhau rồi kết luận 2 phân số này khác nhau và \(\frac{15}{22}\)>\(\frac{17}{26}\).

Khách vãng lai đã xóa
BÙI ĐÀM MAI PHƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
22 tháng 9 2019 lúc 20:08

Ta có 2^30 x 9^15 = 2^30 x (3^2)^15

                             = 2^30 x 3^ 30

                             = (2x3)^ 30

                             = 6^30

Vậy 6^30 = 2^30 x 9^15

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 12:52

Ta có: \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{1}{6}< \dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{1}{7}< \dfrac{1}{10}\)

...

\(\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{5}\)

Do đó: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{5}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{11}=\dfrac{1}{11}\)

\(\dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{11}\)

...

\(\dfrac{1}{17}< \dfrac{1}{11}\)

Do đó: \(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{17}< \dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{11}=\dfrac{7}{11}\)

Vì \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{5}\)

và \(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{17}< \dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{11}=\dfrac{7}{11}\)

nên \(P< \dfrac{6}{5}+\dfrac{7}{11}=\dfrac{101}{55}< \dfrac{110}{55}=2\)

hay P<2

Mình làm lại nha, nãy bị lỗi tí!!
Ta thấy:
\(\dfrac{1}{6}\)<\(\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{1}{7}\)<\(\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{1}{8}\)<\(\dfrac{1}{5}\)
.........
\(\dfrac{1}{17}< \dfrac{1}{10}\)
=>\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+....+\dfrac{1}{17}< 5.\dfrac{1}{5}+8.\dfrac{1}{10}=1+\dfrac{4}{5}=\dfrac{9}{5}< 2\)
Vậy P<2

Quỳnh An - Moon
1 tháng 7 2021 lúc 15:03

P=1/5+1/6+1/7+...+1/17
P=(1/17+1/5)[(1/17-1/5)+1]:2=11/73
\(\Rightarrow\)P<2

Nguyễn Đình Gia Bảo
Xem chi tiết
Xuân Nguyên Giáp Võ
Xem chi tiết
le anh tu
15 tháng 10 2016 lúc 20:13

10,21>2,100

VÌ 10 LỚN HƠN 2

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Phan Văn Hiếu
15 tháng 10 2016 lúc 20:16

1021 < 2100  đúng đó

Nguyễn Xuân Sáng
15 tháng 10 2016 lúc 20:16

le anh tu làm sai rồi nhé!

Xuka Nobi Dora
Xem chi tiết
hayate club
29 tháng 9 2019 lúc 8:15

Phải là 31^11 và 17^14 nha bạn

3111 và 17143111<3211=(25)11=255. =>3111<2551714>1614=(24)14=256. =>1714>256. =>3111<255<256<1714. =>3111<1714.

Xuka Nobi Dora
29 tháng 9 2019 lúc 19:30

ukm ! chắc mk chép lộn đề

Phạm Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
20 tháng 12 2015 lúc 22:09

1200/24-(17-x)=36

50-(17-x)=36

17-x=50-36

17-x=14

x=17-14

x=3

hien truongnhat
Xem chi tiết
Phan Anh Thư
28 tháng 6 2017 lúc 10:51

17 / 4 và 39/10 

ta sẽ thấy 17/4 ... 17/10 

dấu >

tiếp theo ta so sánh 

ta sẽ thấy 39 / 4 và 39/10

ta điền dấu > 

LƯU Ý : MUỐN TÌM PHÂN SỐ TRUNG GIAN TA LẤY TỬ SỐ CỦA PHÂN SỐ THỨ NHẤT GHÉP VỚI MẪU SỐ CỦA PHÂN SỐ THỨ HAI .

Trần Tiến Phúc
Xem chi tiết
Adorable angel Gemini
7 tháng 7 2016 lúc 8:22

Vì hai phân số không cùng mẫu số nên ta phải quy đồng phân số

17/69 = 17x99/69x99 = 1683/6831

25/99 = 25x69/99x69 = 1725/6831

Bây giờ hai phân số đều có chung mẫu số là 6831 nên ta chỉ cần so sánh tử số của hai phân số

Ta thấy : 1683 < 1725 nên 1683/6831 < 1725/6831 => 17/69 < 25/99

Dương Lam Hàng
7 tháng 7 2016 lúc 8:20

Ta có: \(\frac{17}{69}>\frac{17}{99}\)

Mà \(\frac{17}{99}< \frac{25}{99}\)

Vậy \(\frac{17}{69}>\frac{25}{99}\)

Nguyễn Thanh Hữu
7 tháng 7 2016 lúc 8:21

\(\frac{17}{69}< \frac{25}{99}\)

Click cho mik nha !!!!!!!!!!!!!!!!!