Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 11 2017 lúc 4:23

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2017 lúc 6:07

Đáp án: D

Bình luận (0)
6A15.12.Khôi
Xem chi tiết
Tô Xuân Hưng
18 tháng 2 2022 lúc 7:26

tự túc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 6 2018 lúc 10:55

Chọn A

Bình luận (0)
Duoc Nguyen
Xem chi tiết
Nam Nam
29 tháng 10 2016 lúc 20:48

cách đánh độc đáo:tiến công trước để tự vệ,đánh vào kho lương của địch làm chúng thiếu lương thực,đẩy vào thế bị động,cho quân mai phục đánh vào hai cánh quân giặc,quyết chiến kéo dài thời gian cho chúng mỏi mệt,bất ngờ vào một đêm khi giăc bắt cảnh giác mang quân đi đánh

Bình luận (0)
Nam Nam
29 tháng 10 2016 lúc 20:58

ý nghĩa:là một trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc,nền độc lập của đại việt được củng cố,nhà tống từ bỏ mộng xâm lược đại việt,để lại niềm giữ nước cho đời sau

 

Bình luận (0)
Nam Nam
29 tháng 10 2016 lúc 21:09

dieu kien tu nhien thuan loi cho viec trong cay luong thuc,cay cong nghiep va chan nuoi gia xuc

thời ăngkor là thời kì phát triển huy hoàng

văn hóa ấn độ:có chữ viết riêng,chữ hin-đu,nghệ thuật ảnh hưởng đặc sắc tôn giáo,văn học ảnh hưởng đến đời sống xã hội

văn hóa trung quốc:tư tưởng là nho giáo,văn học sử học rất phát triển,nghệ thuật kiến trúc đặc sắc

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 11 2017 lúc 4:54

Chọn D

Bình luận (0)
bùi ngọc bảo quỳnh
Xem chi tiết
Phương Dung
29 tháng 12 2020 lúc 23:24

Nói thời Gup-ta là thời kì định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ vì:

Thời kì này, nền văn hóa vừa mới được hình thành. Những thành tựu đầu tiên của thời kì này có tác dụng định hình, mở đường cho sự phát triển của văn hóa Ấn Độ theo hướng thích hợp nhất. Những thành tựu đó là:

* Về tư tưởng:

- Phật giáo:

+ Đạo Phật phát triển, được truyền bá khắp Ấn Độ và nhiều nước xung quanh.

+ Xây dựng hàng chục ngôi chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa). Đây là những công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.

- Ấn Độ giáo:

+ Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn.

+ Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần : bộ ba Brama (thần Sáng tạo thế giới), Siva (thần Huỷ diệt), Visnu (thần Bảo hộ), và Inđra (thần Sấm sét).

+ Xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá, hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thánh để thờ, với những phong cách nghệ thuật độc đáo. 

* Chữ viết:

- Người Ấn Độ sớm có chữ viết. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, được dùng để khắc trên cột A-sô-ca, rồi được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) được hoàn thiện từ thời A-sô-ca cả chữ viết và ngữ pháp.

- Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ.

* Kiến trúc, điêu khắc, văn học:

- Thời Gúp-ta có những công trình kiến trúc, điêu khắc, tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người.

- Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn học truyền thống của mình, truyền bá ra bên ngoài. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá Ấn Độ.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 11 2018 lúc 6:20

Đáp án: B

Bình luận (0)
heheyesboy
Xem chi tiết
Huyền Trân
4 tháng 5 2022 lúc 21:55

Tham khảo:

1. Người Việt đã tiếp thu văn hoá bên ngoài một cách chủ động để phát triển văn hoá dân tộc.

2.

 Tiếp thu chữ Hán - Việt nhưng vẫn sử dụng Tiếng Việt. dùng âm Việt đọc chữ Hán.

− Học một số phát minh kỹ thuật như làm giấy, chế tao đó thuỷ tinh,…

 Tiếp thu một số ngày tết như tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung thu nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.

3. Lời tâu của viên quan đô hộ người Hán cho em biết rằng:

 Nước Việt ta là một nước độc lập, có có truyền thống văn hoá, phong tục tập quán riêng, khác với người Hán, không thể áp đặt được. Đồng thời cũng phản ánh sự thừa nhận thất bại từ chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.

4. 

- Nho giáo, còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng (Nhơn đạo) là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, trong đó con người biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng.

Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước Đông Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh.

5. 

Người Việt tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Quốc trong thời Bắc thuộc:

 

– Phật giáo, Đạo giáo dụ nhập vào nước ta thời kì này, hòa quyện cùng với tín ngưỡng dân gian

– Tiếp thu chữ Hán nhưng sử dụng tiếng Việt dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán-Việt ngày càng phong phú, đặc sắc

– Tiếp thu kĩ thuật tiến bộ của Trung Quốc: làm giấy, dệt lụa, kĩ thuật bón phân bắc trong trọt trọt và nhiều sản phẩm thủ công khác.

 

Bình luận (0)