với -4<x<9. Min M= 1/(x+4)+1/(9-x) là ...
jup jum mik đi mấy bạn
So sánh
a) (-27).4 với 0
b) (-27). (-4) với 0
c) (-27).4 với -27
d) (-27). (-4) với -27
a) (-27).4 < 0
b) (-27). (-4) > 0
c) (-27).4 < -27
d) (-27). (-4) >-27
cái này còn ko bt thì học lm gì!!!
Trong các câu sau đây, hãy chọn một câu đúng:
Muốn cộng hai phân số -3/4 và 4/5 ta làm như sau:
a) Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu.
b) Nhân mẫu của phân số -3/4 với 5, nhân mẫu của phân số 4/5 với 4 rồi cộng hai tử lại.
c) Nhân cả tử và mẫu của phân số -3/4 với 5 nhân cả tử và mẫu của phân số 4/5 với 4 rồi cộng hai tử mới lại giữ nguyên mẫu chung.
d) Nhân cả tử và mẫu của phân số -3/4 với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số 4/5 với 4 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu.
So sánh:
1) (− 37).7 với 0
2) (−5).(−10) với 0
3) (−3).7 với 4.(−5)
4) (−17).−3 với 13.(− 4)
5) (−3)+ (−5) với − − 3+11
6) (− 2)+1 + (−1)+ (− 2) với 4
1 <
2 >
3 <
4 >
5 <
6 <
1)<
2)>
3)<
4)>
5)<
6)<
nhớ k mk nha
ính giá trị của biểu thức
1/ (-25). ( -3). x với x = 4
2/ (-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25
3/ (2ab2) : c với a = 4; b = -6; c = 12
4/ [(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9
giúp mk với ^^^
1/ (-25). ( -3). x với x = 4
= ( -25 ) . ( -3 ) . 4
= [ -25 . 4 ] . ( -3 )
= -100 . ( -3 )
= 300
2/ (-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25
= ( -1 ) . ( -4 ) . 5 . 8 . 25
= [ -1 . 5 . 8 ] . [ -4 . 25 ]
= -40 . ( -100 )
= 4000
4/ [(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9
= [ -25 . ( -27 ) . ( -4 ) ] . ( -9 )
= -25 . ( -27 ) . ( -4 ) . ( -9 )
= [ -25 . ( -4 ) ] . [ -27 . ( -9 ) ]
= 100 . 243
= 2430
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 0
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 1
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 2
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 3
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 4
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 5
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 6
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng7
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 8
có 4 chữ số 4 với các dấu biểu thức hãy tạo nên biểu thức có giá trị bằng 9
(4-4)+(4-4)
4:4x4:4
(4+4+4):4
4+(4x(4-4))
(4x4+4):4
Bài 10: Tính giá trị của biểu thức
1/ (-25). ( -3). x với x = 4
2/ (-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25
3/ (2ab 2 ) : c với a = 4; b = -6; c = 12
4/ [(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9
5/ (a 2 - b 2 ) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = -3
So sánh nhịp 4/4 với nhịp 2/4 và nhịp 3/4.
Các bạn giúp mình với nha!
TL :
– Giống nhau:
Giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách)
– Khác nhau:
Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp, nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp, nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp. Nhịp 3/4 là nhịp lẻ, 4/4 là nhịp chẵn, nhịp 2/4 là nhịp chẵn.
ok
nhịp 2/4 có 2 phách trong ô nhịp
nhịp 4/4/ có 4 phách trong 1 ô nhịp
nhịp 3/4 có 3phasch trong 1 ô nhịp
Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.
2.
– Giống nhau:
Giá trị của mỗi phách bằng nhau (1 phách)
– Khác nhau:
Nhịp 3/4 có 3 phách trong một ô nhịp, nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp, nhịp 2/4 có 2 phách trong một ô nhịp. Nhịp 3/4 là nhịp lẻ, 4/4 là nhịp chẵn, nhịp 2/4 là nhịp chẵn.
3.
Khoảng cách về cao độ tương đối giữa các bậc không đồng đều nhau.
· Khoảng cách nhỏ nhất trong thất âm gọi là nửa cung, giữa Mi với Pha và Si với Đô.
· Khoảng cách lớn nhất giữa hai bậc cơ bản đi liền nhau gọi là nguyên cung : giữa Đô với Rê, Rê với Mi, Pha với Son, Son với La, và La với Si
So sánh: a) (-16). 4 với -34; b) 19. ( -3) 4 với - 56; c) (-66). 2 với -124; d) (-91). 3 với - 233
A= x3y(x^4-y^3)-x^2y(x^5-y^3) với x=-1, y=2
B=x^3y^3.(x^4-y^4)-x^3y^4(x^2-y^3) với x=1, y=2
C= x^4-17x^3+17x^2+17x+20 với x=16
c: Ta có: x=16
nên x+1=17
Ta có: \(C=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)
\(=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+20\)
\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+20\)
=20-x
=4
So sánh
a) (-4). (-8) với 0
b) (-23). 6 với (-4). (-15)
c) (+12) .(+7) với (-9). (-10)
a) (-4). (-8) > 0
b) (-23). 6 < (-4). (-15)
c) (+12) .(+7) < (-9). (-10)