Cho hàm số y = -5x và các điểm M(1; -5); N(2; -10); P(-1; 5); Q(-2; -10). Điểm nào KHÔNG thuộc đồ thị hàm số đã cho?
Điểm M
Điểm N
Điểm P
Điểm Q
cho hàm số y=f(x)=5x và các điểm M(1;-3), N(-3;-15), E(1;5), F(-2;-10). Điểm nào không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Các điểm N,E,F thuộc đồ thị
Cho hàm số y=(2m-3)x-1. a) tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đường hẳng y=-5x+3. Vẽ đồ thị. b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;0). c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho và các bạn các đường thẳng y=1 và y=2x-5 đồng qui tại một điểm. Giúp mình giải bài này với.
cho hàm số y=(2m-3)x -1
a) tìm giá trị m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-5x+3
b) tìm giá trị m để đồ thị hàm số đi qua A(-1:0)
c) tìm giá trị m để đồ thị hàm số đã cho và các đường thẳng y=1 và y= 2x-5 đồng quy tại 1 điểm
a) Để hàm số y = (2m - 3)x - 1 // với đường thẳng y = -5x + 3
<=> \(\hept{\begin{cases}2m-3=-5\\-1\ne3\end{cases}}\)<=> 2m = -2 <=> m = -1
b) Hàm số y = (2m - 3)x - 1 đi qua điểm A(-1; 0) => x = -1 và y = 0
Do đó: 0 = (2m - 3).(-1) - 1 = 0 <=> 3 - 2m = 1 <=> 2m = 2 <=> m = 1
Vậy để đò thị hàm số đi qua A(-1; 0) <=> m = 0
c) Gọi tọa độ gđ của 3 đường thẳng y = (2m- 3 )x - 1 , y = 1 và y = 2x - 5 là (x0; y0)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}y_0=\left(2m-3\right)x_0-1\\y_0=1\\y_0=2x_0-5\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}1=\left(2m-3\right)x_0-1\\2x_0-5=1\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}\left(2m-3\right)x_0=2\\2x_0=6\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}\left(2m-3\right).3=2\\x_0=3\end{cases}}\) <=> 2m - 3 = 2/3 <=> 2m = 11/3 <=> m = 11/6
Vậy m = 11/6 thì đồ thị hàm số đã cho và các đường thẳng y = 0 và y = 2x - 5 đồng quy tại 1 điểm
Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1;2); B(2;10); C(-2;10); D − 1 5 ; − 1 . Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A (1;2) có x = 1 ; y = 2. Khi đó f ( 1 ) = 5.1 = 5 ≠ 2 , tức là 2 ≠ f ( 1 )
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B (2;10) có x = 2 ;y = 10. Khi f(2) = 5.2 = 10, tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Tương tự ta có: nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2;10) và D − 1 5 ; − 1
Đáp án cần chọn là A
Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1, 2); B(2, 10); C(-2, 10); D(-1/5, -1) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A(1, 2) có x = 1; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2 tức 2 ≠ f(1)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B(2, 10) có x = 2, y = 10. Khi đó f(2) = 5.2 = 10 tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số
Tương tự ta có f(-2) = -10 ≠ 10; f(-1/5) = -1 nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2, 10) và D(-1/5, -1)
Chọn đáp án A
Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1, 2); B(2, 10); C(-2, 10); D(-1/5, -1) có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đặt y = f(x) = 5x
Xét A(1, 2) có x = 1; y = 2. Khi đó f(1) = 5.1 = 5 ≠ 2 tức 2 ≠ f(1)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B(2, 10) có x = 2, y = 10. Khi đó f(2) = 5.2 = 10 tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số
Tương tự ta có f(-2) = -10 ≠ 10; f(-1/5) = -1 nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2, 10) và D(-1/5, -1)
Chọn đáp án A
Cho hàm số bậc nhất y=-5x+(m+1) và y=4x+(7-m) (với m là tham số) với giá trị nào của m thì đô thị hàm số trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung tìm tọa độ giao điểm đó
Để hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì
m+1=7-m
=>2m=6
=>m=3
=>(d1): y=-5x+4 và (d2): y=4x+4
Tọa độ giao điểm là:
-5x+4=4x+4 và y=4x+4
=>x=0 và y=4
Tính tổng các giá trị của tham số m sao cho đường thẳng y = x cắt đồ thị hàm số y = x - 5 x + m tại hai điểm A và B sao cho AB = 4 2
A. 2
B. 5
C. 7
D. 8
Phương trình hoành độ giao điểm
x x + m = x - 5 x ≠ - m ⇔ x 2 + m - 1 x + 5 = 0 = f x x ≠ - m
Đường thẳng cắt đồ thị tại 2 điểm A,B khi và chỉ khi
∆ 1 > 0 f - m ≠ 0 ⇔ m 2 - 2 m - 19 > 0 m ≠ - 5
Gọi A x 1 ; x 1 , B x 2 ; x 2 với x 1 ; x 2 là 2 nghiệm của phương trình f(x) = 0
A B = 4 2 ⇔ x 2 - x 1 = 4 ⇔ x 1 + x 2 2 - 4 x 1 x = 16 ⇔ m 2 - 2 m - 35 = 0 ⇔ m = 7 m = - 5
So với điều kiện ta nhận m = 7
Đáp án C
Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng y = x cắt đồ thị hàm số y = x − 5 x + m tại hai điểm A và B sao cho A B = 4 2
A. 2
B. 8
C. 5
D. 7
Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm x = x − 5 x + m ⇔ x + m ≠ 0 x 2 + m − 1 x + 5 = 0 1
Hai đồ thị có 2 giao điểm ⇔ 1 có 2 nghiệm phân biệt x ≠ − m
Suy ra Δ = m − 1 2 − 20 > 0 − m 2 − m m − 1 + 5 ≠ 0 ⇔ m > 2 5 + 1 m < 1 − 2 5 m ≠ − 5 *
Khi đó
x A + x B = 1 − m x A x B = 5 ⇒ A B = 2 x A − x B 2 = 2 x A + x B 2 − 8 x A x B = 2 1 − m 2 − 40 = 4 2
⇒ 2 1 − m 2 − 40 = 32 ⇒ m − 1 2 = 36 ⇔ m = 7 m = − 5
Kết hợp điều kiện * ⇒ m = 7