Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Lynh
Xem chi tiết
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
22 tháng 11 2021 lúc 0:02

Điện trở ấm:

\(R_â=\dfrac{U_â^2}{P_â}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Điện năng ấm tiêu thụ trong 14 phút:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{48,4}\cdot14\cdot60=840000J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2l nước:

\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

Hiệu suất ấm:

\(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{672000}{840000}\cdot100\%=80\%\)

Nguyen Quang Minh
22 tháng 11 2021 lúc 8:31

a. R = U2/P = 2202/1000 = 48.4 ohm

b. Qtỏa = P*t = 1000*14*60 = 840000 J

Qthu = m*c*△t = 2*4200*80 = 672000 J

=> H% = Qthu / Qtỏa *100% = 672000 / 840000 *100% = 80%

Võ Chí Cường
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2022 lúc 19:58

a)Điện trở ấm: \(R_{ấm}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

Mặt khác: \(Q=RI^2t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{Q\cdot R}{U^2}=\dfrac{672000\cdot48,4}{220^2}=672s=1h52phút\)

b)Dòng điện qua ấm:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{48,4}=\dfrac{50}{11}A\)

Giáp Vũ Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Menna Brian
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
4 tháng 1 2022 lúc 18:46

Bài 1.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng

Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)

b. Có:

\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)

\(C=4200J/kg.K\)

\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)

Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Nam
4 tháng 1 2022 lúc 18:48

Bài 2.

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)

Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 12 2021 lúc 15:26

\(Q_{thu}=mc\Delta t=3\cdot4200\cdot75=945000J\)

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=>Q_{toa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}100\%=\dfrac{945000}{85\%}100\%=1111764,706J\)

\(Q_{toa}=A=Pt=>t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{1111764,706}{1500}\approx741,17\left(s\right)\)

\(A=Pt=1500\cdot2\cdot30=90000\)Wh = 90kWh

\(=>T=A\cdot2000=90\cdot2000=180000 \left(dong\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 3 2017 lúc 13:38

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
7 tháng 12 2021 lúc 7:11

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2017 lúc 12:04

Chọn D.

Nhiệt lượng cần làm nóng nước  100 0 C

Năng lượng của nồi chỉ 90% nhiệt lượng tổng cộng của nồi là

  (phút).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2017 lúc 7:39

Chọn đáp án D.

Công suất của ấm: