Cảm nhận hình ảnh nhân vật trữ tình trong 4 câu cuối bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" (viết từ 3 đến 5 dòng)
trình bày cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối bài đập đá ở côn lôn trong đoạn văn có câu ghép, thán từ, tình thái từ
Viết đoạn dài khoảng 12 câu theo hình thức tổng phân hợp trình bày cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối trong bài thơ: "Đập đá ở Côn Lôn" của tác giả Phan Châu Trinh. Trong đoạn có dùng 1 câu ghép và 1 thán từ( Gạch chân chỉ rõ)
Viết đoạn dài khoảng 12 câu theo hình thức quy nạp trình bày cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối trong bài thơ: "Đập đá ở Côn Lôn" của tác giả Phan Châu Trinh. Trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép và một trợ từ, gạch chân chú thích.
Viết đoạn dài khoảng 12 câu theo hình thức quy nạp trình bày cảm nhận của em về 4 câu thơ cuối trong bài thơ: "Đập đá ở Côn Lôn" của tác giả Phan Châu Trinh. Trong đoạn có sử dụng 1 câu ghép và một trợ từ, gạch chân chú thích.
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh người tù cách mạng qua 4 câu thơ đầu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn- Phan Bội Châu. Giup mik với đang cần gấp ko cần viết dài ạ
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về 4 câu thơ đầu bài thơ đập đá ở Côn lôn của Phân Châu Trinh ( Viết sử dụng từ ngữ bình dân dễ hỉu nha mn)
viết bài văn tổng-phân -hợp về 4 câu thơ cuối của bài "Đập đá ở Côn Lôn"
viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu cảm nhận về người chí sĩ trong bài thơ Đập Đá ở Côn Lôn ( có câu ghép)
viết 1 doạn văn khoảng 10 câu trình bày những cảm nhận của em về hình ảnh người ciến sĩ yeu nước thể hiện trong bài đập đá ở côn lôn
Em tham khảo:
Có những người anh hùng dù bị gông tù giam cầm nhưng vẫn hiên ngang, ngẩng cao đầu hướng về tương lai. Có những người tù bị tra tấn dã man nhưng vẫn cất cao lời ca yêu nước, yêu dân. Bài “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh là một bài thơ tiêu biểu cho tinh thần như vậy, đồng thời khẳng định chí làm trai ở trên đời cần phải sống có lý tưởng, có mục tiêu. Nhắc đến đảo Côn Lôn, chúng ta lại nhớ đến nhà tù Côn Đảo, nơi đã giam giữ biết bao nhiêu người con cách mạng. Nơi đó có máu, có nước mắt và có cả những khát khao được đập tung cánh cửa nhà tù, ra với thế giới bên ngoài để kháng chiến chống lại kẻ thù.Bài thơ là tiếng hát, tiếng lòng của người anh hùng cách mạng được cất lên giữa gông cùm Côn Đảo. Giọng thơ hào hùng, đanh thép tạo nên âm hưởng chủ đạo cho cả bài thơ.Hình ảnh một con người hiễn lên giữa nhà tù Côn Lôn thật hiên ngang, trong tư thế ngẩng cao đầu. Dù bị giam cầm, bị khổ sai nhưng vẫn “lừng lẫy”, công việc đập đá nặng nhọc, vất vả nhưng đối với người chiến sỹ cách mạng nó chỉ là việc “con con”. Người tù bỗng trở nên hùng vĩ, to lớn, mang tầm vóc vĩ đại.