Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thu Hà
Xem chi tiết
ichigo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Phong
30 tháng 1 2019 lúc 17:00

a) ta có: 17 chia hết cho 2a + 3

=> 2a + 3 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

nếu 2a + 3 = 1 => 2a = 2 => a = 1 (TM)

...

bn tự xét tiếp nha

b) ta có: n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=>....

Phạm Tuấn Bách
Xem chi tiết
Hải Đậu Thị
17 tháng 12 2015 lúc 23:20

a; Đặt A= \(a^{2017}+a^{2015}+1\)

\(=a^4\left(a^{2013}-1\right)+a^2\left(a^{2013}-1\right)+a^4+a^2+1\)=\(a^4\left(\left(a^3\right)^{671}-1\right)+a^2\left(\left(a^3\right)^{671}-1\right)+\left(a^2+a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\)

\(\left(a^2+a+1\right)F\left(a\right)\) (trong đó F(a) là đa thức chứa a)

\(\Rightarrow A\) chia hết cho \(a^2+a+1\)

do \(a^2+a+1\) > 1 (dễ cm đc)

mà A là số nguyên tố

\(\Rightarrow A=a^2+a+1\)

hay \(a^{2017}+a^{2015}+1=a^2+a+1\)

\(\Leftrightarrow a\left(a\left(a^{2015}-1\right)+\left(a^{2014}-1\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right).G\left(a\right)=0\) ( bạn đặt nhân tử chung ra)

do a dương => a>0 => a-1=0=> a=1(t/m)

Kết Luận:...

chỗ nào bạn chưa hiểu cứ nói cho mình nha :3

 

 

kiss Hoàng Tử Kai ss
Xem chi tiết
Tuấn Anh Phan Nguyễn
13 tháng 2 2016 lúc 19:05

3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}

Mà a > 0

=> a thuộc {1;3}

Ta có bảng kết quả:

a13
b-231
b53

 

Tra My Ma Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
13 tháng 8 2023 lúc 9:44

a) \(n+18⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+18-\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+18-n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow17⋮n+1\)

\(\Rightarrow17⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-18;16\right\}\left(n\in Z\right)\)

Tra My Ma Thi
13 tháng 8 2023 lúc 10:52

còn ý b nữa bạn

ミ꧁༺༒༻꧂彡
13 tháng 8 2023 lúc 12:51

B) \(n+1⋮5\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4
         

 

 

hoangngocphuong
Xem chi tiết
kaitovskudo
16 tháng 1 2016 lúc 8:42

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 21:00

bài 1:

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-2,-4;1,2,4}

=>n\(\in\){0,-1,-3,2,3,5}

b)<=>2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>4 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){-1,-2,-4,1,2,4}

=>n\(\in\){-1;-3;-7;3;5;9}

Thắng Nguyễn
21 tháng 1 2016 lúc 21:08

bài 3 : <=>2y+8+xy+4x-1y-4=11

=>(8-4)+(2y-1y)+xy+4x=11

=>4+1y+x.y+x.4=11

=>1y+x.(x+y)=11-4

=>y+x.x+y=8

=>(x+y)^2=8

=>x+y=3

=>x và y là các số có tổng =3 ( bn tự liệt kê nhé )

Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2019 lúc 12:56