Những câu hỏi liên quan
thảo
Xem chi tiết
Takumi Usui
Xem chi tiết
ngọc linh
Xem chi tiết
Angel Capricornus
Xem chi tiết
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Noyer Freres
1 tháng 1 2019 lúc 15:48

Bài 24:

Gọi hàm số cần tìm là y = ax + b (d)

Vì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 => b = 3

mặt khác: (d) đi qua điểm M(-2;0) => x = -2; y = 0

Ta có: 0 = -2a + 3 => a = 3/2

Vậy hàm số cần tìm là: y = \(\dfrac{3}{2}\)x + 3

Bài 25: y = ax + b(d)

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2 => b = 2

=> hàm số: y = ax + 2

lại có: (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ = 1

=> x = 1; y = 0

Ta có: 0 = a. 1 + 2 => a = -2

Vậy hso góc là : a = -2

Bình luận (0)
BNN2506
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 5 2016 lúc 14:07

a/ Ta có

^AIB=90 (góc nt chắn nửa đường tròn) => BI vuông góc AE

d vuông góc với AB tại M

=> M và I cùng nhìn BE dưới 1 góc 90 => M; I cùng nằm trên đường tròn đường kính BE => MBEI là tứ giác nội tiếp

b/ Xét tam giác vuông MEA và tam giác vuông IEH có ^AEM chung => tg MEA đồng dạng với tg IEH

d/ Xét tg ABE có

BI vuông góc AE

ME vuông góc AB

=> H là trực tâm cuat tg ABE

Ta có ^AKB =90 (góc nt chắn nửa đường tròn => AK vuông góc với BE

=> AK đi qua H (trong tam giác 3 đường cao đồng quy

=> Khi E thay đổi HK luôn đi qua A cố định


 

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
20 tháng 5 2016 lúc 14:21

O A B M C D E K I H

Cô hướng dẫn nhé :)

a. Ta thấy góc MBE = góc BIE = 90 độ nên từ giác MBEI nội tiếp đường tròn đường kính BE, vậy tâm là trung điểm BE.

b. \(\Delta IEH\sim\Delta MEA\left(g-g\right)\) vì có góc EIH = góc EMA = 90 độ và góc E chung.

c. Từ câu b ta có : \(\frac{IE}{EM}=\frac{EH}{EA}\Rightarrow EH.EM=IE.EA\) Vậy ta cần chứng minh \(EC.ED=IE.EA\)

Điều này suy ra được từ việc chứng minh \(\Delta IED\sim\Delta CEA\left(g-g\right)\)

Hai tam giác trên có góc E chung. góc DIE = góc ACE (Tứ giác AIDC nội tiếp nên góc ngoài bằng góc tại đỉnh đối diện) 

d. Xét tam giác ABE, ta thấy do I thuộc đường trong nên góc AIB = 90 độ. Vậy EM và BI là các đường cao, hay H là trực tâm của tam giác ABE. Ta thấy AK vuông góc BE, AH vuông góc BE, từ đó suy ra A, H ,K thẳng hàng. Vậy khi E thay đổi HK luôn đi qua A.

Tự mình trình bày để hiểu hơn nhé . Chúc em học tốt ^^ 

Bình luận (0)
Thi Trương
Xem chi tiết
Edogawa conan
Xem chi tiết
linh mai
Xem chi tiết
vo phi hung
31 tháng 5 2018 lúc 22:06

a ) thay \(x=\sqrt{3}-2\) vào hàm số , 

 ta được : \(y=\left(\sqrt{3}-2\right).\left(\sqrt{3}-2\right)+1\)

                 \(y=3-2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+4+1\)

                \(y=8-4\sqrt{3}\)

b ) Để đường thẳng y = 2x - 1 cắt đường thẳng y = 3x + m thì :

      \(\hept{\begin{cases}a\ne a'\\b=b'\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\ne3\\-1=m\end{cases}}\)

Vậy khi m = -1 thì hai đường thẳng trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung 

Bình luận (0)