Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị MInh Huyề
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 4 2019 lúc 20:07

a = n/n + 1 + 2/n + 1 

= n+2/n+1

= n+1+1/n+1

= 1+(1/n+1)

để a là số tự nhiên thì 

1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1)

Đức Lộc
7 tháng 4 2019 lúc 20:10

\(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}=\frac{n+2}{n+1}=1+\frac{1}{n+1}\)

Để \(\left(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}\right)\in N\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}\in N\)

(n + 1) thuộc ước dương của 1

=> n + 1 = 1

=> n = 0

Vậy...

☆☆《Thiên Phi 》☆☆
7 tháng 4 2019 lúc 20:11

\(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}=\frac{n+2}{n+1}\)        (*)

Để (*) là số tự nhiên

\(\Leftrightarrow n+2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1=1\)

\(\Leftrightarrow n=0\)

GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Ngô Thị Hồng Ánh
4 tháng 1 2016 lúc 21:13

18 nha

TICK ĐI LÀM ƠN

Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
27 tháng 10 2024 lúc 14:31

Bài 1: Gọi ước chung lớn nhất của n + 1 và 7n + 4 là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}7n+7⋮d\\7n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 7n+ 7 - 7n - 4 ⋮ d

⇒ (7n - 7n) + (7 - 4) ⋮ d ⇒0 + 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d ⇒ d \(\in\) Ư(3) = {1; 3}

Nếu n = 3 thì n + 1 ⋮ 3 ⇒ n = 3k - 1 khi đó hai số sẽ không nguyên tố cùng nhau.

Vậy để hai số nguyên tố cùng nhau thì n \(\ne\) 3k - 1

Kết luận: n \(\ne\) 3k - 1 

 

 

 

Mai Hoàng Giang
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Chiến
10 tháng 1 2020 lúc 21:59

hello

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
8 tháng 1 2016 lúc 17:37

Vì n có 2 cguwx số. Theo bài ra: 10 <hoặc bằng n < hoặc bằng 99

=> 11 < hoặc bằng n + 1 < 991 và 21< hoặc bằng 2n + 1< hoặc bằng 199

n + 1 là số chính phương lẻ => n + 1 \(\in\) { 25;36;49;81;121;169;225...}

=> n \(\in\) {24;35;48;80} (1)

2n + 1 là số chính phương lẻ => 2n + 1 \(\in\) { 25;36;49;81;121;169;225...}

=> n \(\in\) {12;24;40;60;84} (2)

Từ (1) và (2) => n= 24

Vậy n = 24 thì n + 1 và 2n + 1 là số chính phương

Trần Đại Phát
Xem chi tiết
Olivia Play together
28 tháng 3 2022 lúc 19:57

Ta có: n-2/(n+1)+8/(n+1)

    =(n-2+8)/(n+1)

    =n+6/(n+1)

   => n+1+5 chia hết cho n+1

  =>5 chia hết cho n+1

=> n+1 /(in/) Ư(5)={-1;1;5;-5}

  Mà n là số tự nhiên

=> n+1 /(in/) {1;5}

Ta có bảng sau:

n+1|  1  |5

n    |   0  |4

VẬY n /(in/) {0;4}

Olivia Play together
28 tháng 3 2022 lúc 19:58

/(in/)=\(in\)= thuộc nha mik viết lộn á