Những câu hỏi liên quan
Thủy Hoàng
Xem chi tiết
Oanh Ngô
Xem chi tiết
chuanchuan222
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 2 2019 lúc 13:37

Để thưởng thức những vị ngon của cốm, tác giả đã cho rằng đó là sự cảm nhận tinh tế bằng các giác quan:

- Vị giác: chất ngọt cốm - cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc.

- Thính giác: mùi thơm phức của lúa mới, mùi thơm ngát của lá sen.

- Thị giác: màu xanh của cốm, màu xanh của lá sen.

Bình luận (0)
Đỗ Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Thành Đạt
12 tháng 12 2020 lúc 19:25

Sau khi học xong bài thứ ăn của lúa ta càng cảm nhận rõ hơn về vẻ đẹp của ẩm thực Việt. Và có lẽ tinh hoa, nét đẹp của ẩm thực Việt. Bao giờ cũng là sự kết tinh của tri thức sáng tạo và một tình yêu nồng nàn với nó. Bởi thế mà mọi món của người Việt ta luôn chứa trong có một tình yêu thầm kin của đầu bếp gửi và từng món ăn cái bánh, nó còn là nơi nuôi dưỡng tâm của mỗi ai. Người đầu bếp luôn hướng đến những gì chân thiện mý nhất để tạo một món chứa đây những thứ ngon nhất để mỗi lần ăn nhung nhớ khôn ngui. Bởi vậy, mà theo :Gordon Ramsay“Nấu ăn là một nghề đòi hỏi sức khỏe, gan lì, tầm nhìn và tư duy mở. Còn gì tuyệt vời hơn khi đi khắp thế giới và thưởng thức những món hảo hạng nhất cho thức khách cảm nhận được những tinh túy trong mỗi món ăn. Bởi vậy mà mỗi nó ăn luôn ăn chứa một sức mạnh tiềm tàng mà mạnh mẽ. Đã có một số nhân vật có tiếng từng ăn những món của người Việt để luyến lưu khôn ngui như:Tổng thống Bush cùng phu nhân bay vô thăm TP Hồ Chí Minh;vợ chồng Thủ tướng Úc John Howard ,...Những món đã làm nên hồn Việt của chúng ta như: phở, báng mì, cao lầu, gỏi cuốn ......Cũng chính những yếu tố trên đã làm nên một bản sắc văn hóa ẩm thức Việt. Bởi vậy bản thân là người Việt Nam hay sống một cách tích cực để những nét đẹp đó tồn tại và phát triển ngàn đời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 2 2017 lúc 8:32

Sự tinh tế khi thưởng thức món quà bình dị thể hiện:

   + Ăn cốm là sự thưởng thức, ngẫm nghĩ thì mới cảm nhận hết hương thơm, vị ngọt, sự tươi mát của lá non

   + Ăn thong thả, từng chút ít để cảm nhận hết vị ngon của cốm: vị thanh đạm của loài thảo mộc, mùi thơm ngát của sen

- Sự trân trọng của tác giả:

   + Thể hiện tấm lòng nâng niu, trân trọng của tác giả trước thức quà quý của trời đất

   + Tác giả tôn vinh, tự hào khi cốm là sự tiềm tàng nhẫn nại của thần lúa, và là lộc trời của sự khéo léo của con người.

→ Điều này thể hiện thái độ văn hóa khi thưởng thức cốm như nét đẹp văn hóa ẩm thực.

⇒ Niềm tự hào, hạnh phúc của tác giả về con người, hương vị đất trời Hà Nội

Bình luận (0)
Sakura Yotogami
Xem chi tiết
Phương Thảo
17 tháng 12 2016 lúc 21:27

Bài văn đã đề lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc, đó chính là nhờ cách thế hiện đặc sắc của Thạch Lam: thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng và sâu lắng. Đúng như vậy, đến với bài văn điều đầu tiên mà người đọc bắt gặp đó là tác giả sử dụng hàng loạt các từ ngữ: lướt qua, nhuần thâm, thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng thơm, phảng phất, trong sạch... Tác giả đã đem đến cho người đọc những cảm giác tinh tế về cơn gió mùa hạ lướt qua mặt hồ, chở hương sen man mát. Không những thế, tác giả còn có nhừng câu văn rất nhẹ nhàng mà sâu sắc: “một thứ quà thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đở nhau để hạnh phúc được bền lâu (thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ây mất dần và những thức quý của đất nước mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nhoáng và thô kệch bắt trước người ngoài: những kẻ mới giàu vô học, có biết đâu mà thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)”. Quả đúng là người có chiều sâu văn hoá ẩm thực, tác giả bằng giọng văn nhẹ nhàng nhưng sâu sắc đă bộc lộ rõ thái độ chê trách, phê phán sự hào nhoáng thô kệch bắt chước người ngoài mà bỏ qua một đặc sản tinh tế của Thăng Long Hà Nội.

 

Bình luận (3)
zhongven
Xem chi tiết
Trang Nhung
Xem chi tiết