Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
Aeris
Xem chi tiết
Lê Thế Minh
8 tháng 1 2018 lúc 22:33

ta có \(a^{2012}+b^{2012}=a^{2013}+b^{2013}\)

\(\Rightarrow a^{2012}-a^{2013}+b^{2012}_{ }-b^{2013}=0\)

\(\Rightarrow a^{2012}\left(1-a\right)+b^{2012}\left(1-b\right)=0\)\(\left(1\right)\)

tương tự \(a^{2013}+b^{2013}=a^{2014}+b^{2014}\)

\(\Leftrightarrow a^{2013}\left(1-a\right)+b^{2013}\left(1-b\right)=0\)\(\left(2\right)\)

trừ (1) cho (2)

ta có \(\left(a^{2012}-a^{2013}\right)\left(1-a\right)\)\(+\left(b^{2012}-b^{2013}\right)\left(1-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^{2012}\left(1-a\right)^2+b^{2012}\left(1-b\right)^2=0\)

\(a^{2012}\left(1-a\right)^2\ge0;b^{2012}\left(1-b\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a=1;b=1\)

\(\Rightarrow M=20\times1+11\times1+2013=2044\)

Bình luận (0)
Phúc
8 tháng 1 2018 lúc 22:04

lay cai dau tru cai thu 2

xong lay cai thu 2 tru cai thu 3

xong lay ket qua dau tim dc tru ket qua sau la tim dc a=b=1

roi thay vao tinh M la xong

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
8 tháng 1 2018 lúc 22:19

Ta có: \(a^{2012}+b^{2012}=a^{2013}+b^{2012}=a^{2014}+b^{2014}\)

\(\Rightarrow a^{2012}+b^{2012}-2\left(a^{2013}+b^{2013}\right)+a^{2014}+b^{2014}=0\)

\(\Rightarrow a^{2012}+b^{2012}-2\left(a^{2013}+b^{2013}\right)+a^{2014}+b^{2014}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^{1006}-a^{1007}\right)^2+\left(b^{1006}-b^{1007}\right)=0\)

Từ đó ta có 2 TH

\(\hept{\begin{cases}a^{1006}-a^{1007}=0\\b^{1006}-b^{1007}=0\end{cases}\hept{\begin{cases}a=0;a=1\\b=0;b=1\end{cases}}}\)

Vậy P=20.0+11.0+2013=2013

       P=20.1+11.0+2013=2033

       P=20.0+11.1+2013=2024

Bình luận (0)
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Dao Thu Hai
Xem chi tiết
28 Nguyễn Kế Phát
21 tháng 4 2022 lúc 18:29

a) tự giải

b) Ta có CT dãy số lũy thừa 

\(a^0+a^1+a^2+...+a^t=\dfrac{a^{t+1}-a^0}{a-1}\)

Mà Mọi số , phép khai căn mũ 0 = 1 nhưng 0 mũ 0 =1 => tập hợp rỗng => Áp dụng đc CT trên

cho nên Tổng A=\(\dfrac{3^{2012+1}-1}{3-1}=\dfrac{3^{2013}-1}{2}\)

lấy B -A, ta đc

\(\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
28 Nguyễn Kế Phát
21 tháng 4 2022 lúc 18:30

cm 

https://icongchuc.com/cac-dang-bai-toan-lien-quan-tong-day-luy-thua-cung-co-so-38128.html

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Huy
Xem chi tiết
Thiên Ân
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
9 tháng 7 2019 lúc 11:16

Ta có: \(a^2+b^2+c^2=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|\le1\\\left|b\right|\le1\\\left|c\right|\le1\end{matrix}\right.\)

Ta lại có:

\(a^3+b^3+c^3=a^2+b^2+c^2\)

\(\Leftrightarrow a^2\left(1-a\right)+b^2\left(1-b\right)+c^2\left(1-c\right)=0\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}1-a\ge0\\1-b\ge0\\1-c\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2\left(1-a\right)+b^2\left(1-b\right)+c^2\left(1-c\right)\ge0\)

Dấu = xảy ra khi: \(\left(a,b,c\right)=\left(1,0,0;0,1,0;0,0,1\right)\)

\(\Rightarrow S=1\)

Bình luận (0)
cô nàng bướng bỉnh
Xem chi tiết
Quandung Le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
17 tháng 12 2017 lúc 17:26

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{2012}=\frac{b}{2013}=\frac{c}{2014}=\frac{a-b}{2012-2013}=\frac{b-c}{2013-2014}=\frac{c-a}{2014-2012}\)

\(\Rightarrow\frac{a-b}{-1}=\frac{b-c}{-1}=\frac{c-a}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a-b}{-1}\right)\left(\frac{b-c}{-1}\right)=\left(\frac{c-a}{2}\right)^2\)

hay \(\left(a-b\right)\left(b-c\right)=\frac{\left(c-a\right)^2}{4}\)

\(\Rightarrow4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=\left(c-a\right)^2\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 8 2020 lúc 20:30

Đặt \(\frac{a}{2012}=\frac{b}{2013}=\frac{c}{2014}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2012k\\b=2013k\\c=2014k\end{cases}}\)

A = 4( a - b )( b - c ) - ( c - a )2

= 4( 2012k - 2013k )( 2013k - 2014k ) - ( 2014k - 2012k )2

= 4.( -k ).( -k ) - ( 2k )2

= 4k2 - 4k2 = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
18 tháng 8 2017 lúc 10:39

Ta có:

\(\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}\ge\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)

Dấu = xảy ra khi .... Làm tiếp nhé

Bình luận (0)
Võ Thị Quỳnh Giang
18 tháng 8 2017 lúc 16:10

ta có: \(\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}=\frac{1}{a+b}\)=> \(\frac{bx^4+ay^4}{ab}=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{a+b}\) (vì x^2 +y^2 =1)

=>\(abx^4+b^2x^4+aby^4+a^2y^4\) = \(ab\left(x^4+2x^2y^2+y^4\right)\)

=>\(abx^4+b^2x^4+aby^4+a^2y^4\)   =  \(abx^4+2abx^2y^2+aby^4\)

=> \(b^2x^4-2abx^2y^2+a^2y^4=0\)

=>\(\left(bx^2-ay^2\right)^2=0\)=>\(bx^2=ay^2\Rightarrow\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}=\frac{x^2+y^2}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)

=> \(\frac{x^{2012}}{a^{1006}}=\frac{1}{\left(a+b\right)^{1006}}\) và \(\frac{y^{2012}}{b^{1006}}=\frac{1}{\left(a+b\right)^{1006}}\)

=>\(\frac{x^{2012}}{a^{1006}}+\frac{y^{2012}}{b^{1006}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{1006}}\)

Bình luận (0)
Võ Thị Quỳnh Giang
19 tháng 8 2017 lúc 9:27

bài 48 nè xuân:  A B C E D I N M

Kẻ DM và IN //BC (M,N thuộc AC)

ta có: ^ADM =ABC (vì DM//BC)

      ^AMD=^ACB (vì................)

Mà ^ABC=^ACB( vì tg ABC cân tại A) nên ^AMD=^ADM => tg ADM cân tại A=> AD=AM. mà AD=CE(gt) => AM=CE

ta có: IN//BC , mà DM//BC nên DM//IN. Mặt khác : I là t/đ của DE (gt) => N là t/đ của ME (ĐL Ta-Lét)=> MN=EN

Ta có: AN=AM+MN

        CN= CE+EN

Mà AM= CE(cmt) ; MN=EN (cmt) nên AN=CN => N là t/đ của AC

Xét tg ACK có: IN//IK và N là t/đ của AC (cmt) => I là t/đ của AK (ĐL Ta -Lét)

Xét tg ADKE có: I là t/đ của AK (cmt) và I là t/đ của DE (gt) 

=> tg ADKE là hbh

Bình luận (0)