những câu danh ngôn hay về tình bà cháu
Trình bày quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ đối với con cháu trong gia đình?Hãy nêu một số câu ca dao,tục ngữ, danh ngôn về tình cảm gia đình?
Quyền và nghĩa vụ của ông bà,cha mẹ đối với con cháu trong gia đình:
+ Quyền nuôi dạy.
+ Quyền được sai bảo.
+ Nghĩa vụ: chăm sóc đến khi con cháu đã lớn.
.....
tham khảo
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con. Không phân biệt đối xử, ngược đãi, xúc phạm con...
- Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên.
Câu 1: Hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về công lao của ông bà, cha mẹ đối với con cháu, tình anh chị em trong gia đình?
Câu 2: "Đan Thư 13 tuổi. Một lần, Thư đi xe máy vào đường ngược chiều và đâm phải 1 người đi xe đạp làm người đó bị thương và hỏng xe. Thư bị cơ quan công an tạm giữ. Khi cơ quan công an mời bố mẹ Đan Thư đến để giải quyết vụ việc bồi thường cho người bị đâm xe thì bố mẹ Thư không chịu đến và nói rằng, mình không làm việc đó nên ko chịu trách nhiệm". Theo em, bố mẹ Đan Thư xử sự như vậy có đúng không? Vì sao?
GIÚP VỚI MAI MÌNH THI RỒI MỌI NGƯỜI ƠI!!!
Câu 1. 1. Đi khắp thế gian không ai sánh bằng mẹ
Gian khổ cuộc đời ai nặng gánh hơn cha.
2. Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.
3. Tảo tần sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Đưa tấm lưng gầy cha che chở đời con
4. Hiếu:Thành kính tổ tiên ơn gia độ
Báo ân phụ mẫu nghĩa sinh thành
5. Tử hiếu song thân lạc
Gia hoà vạn sự thành.
6. Vời vợi non cao ơn dưỡng dục
Mênh mông biển rộng đức sinh thành.
7. Ơn sinh thành như đại hải
Nghĩa dưỡng dục tỷ non cao.
8. Ơn cha dưỡng dục dường non
Thái Nghĩa mẹ sinh thành tựa biển Đông.
9. Ân sâu nghĩa mẫu đông hải tựa
Sinh thành công phụ thái sơn cao.
10. Có phải cha mẹ hứa nhau từ kiếp trước
Tạc lại hình con nguyên vẹn trái tim người.
Câu 2.
Theo em, bố mẹ Thư cư xử như vậy là không đúng, vì cha mẹ nào cũng đều phải chịu trách nhiệm với những hành vi của con mình, đó là quyền và nghĩa vụ được nhà nước quy định.
Vì vậy, khi Thư chưa đủ tuổi đi xe mà bố mẹ lại cho phép Thư đi, lại đi ngược chiều và gây ra hậu quả thì bố mẹ Thư phải là người đứng ra chịu trách nhiệm, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra vì Thư chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm, Thư chỉ mới có 13 tuổi.
Cậu học trường Ngô Mây - Quy Nhơn à:)))))
Cho câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
Trong những dòng hồi tưởng về tuổi thơ của người cháu những kỉ niệm nào về tình bà cháu được gợi lại?
Những kỉ niệm về tuổi thơ được gợi lại trong tâm trí người cháu:
- Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằm từ năm lên bốn tuổi đó là những năm tháng chiến tranh gian khổ ác liệt: “đói mòn đói mỏi”.
+ Cái đói ám ảnh tâm trí đứa trẻ, nhà thơ đã cho ta thấy một quá khứ tang thương đầy những thảm cảnh của dân tộc gắn với thân phận người dân mất nước.
+ Những hình ảnh đau thương của dân tộc gây ấn tượng mạnh, sâu đậm với tâm hồn nhà thơ, ấn tượng về khói bếp “hun nhèm mắt”.
- Tuổi thơ có gian khổ của những ngày giặc ngoại xâm gây tội ác.
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụiHàng xóm bốn bên trở về lầm lụi- Dòng hồi tưởng của đứa cháu gắn với âm thanh của tiếng chim tu hú, âm thanh quen thuộc nơi đồng quê mỗi dịp hè về cứ vang vọng, cuộn xoáy trong lòng người xa xứ.
+ Với 11 câu thơ, tiếng tu hú được nhắc tới 5 lần, khi thảng thốt, khi khắc khoải, lúc lại mơ hồ từ những cánh đồng xa.
+ Không gian mênh mông, bao la, buồn tới lạnh lùng. Trong từng cung bậc của tiếng tu hú, tình cảm, nỗi nhớ của người cháu càng trở nên da diết, mạnh mẽ hơn.
→ Tác giả lựa chọn những hình ảnh, âm thanh tiêu biểu nhắc lại những ấn tượng khó phai về tuổi thơ của chính mình
Cho câu thơ:
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Trong những dòng hồi tưởng về tuổi thơ của người cháu những kỉ niệm nào về tình bà cháu được gợi lại?
Những kỉ niệm về tuổi thơ được gợi lại trong tâm trí người cháu:
- Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằm từ năm lên bốn tuổi đó là những năm tháng chiến tranh gian khổ ác liệt: “đói mòn đói mỏi”.
+ Cái đói ám ảnh tâm trí đứa trẻ, nhà thơ đã cho ta thấy một quá khứ tang thương đầy những thảm cảnh của dân tộc gắn với thân phận người dân mất nước.
+ Những hình ảnh đau thương của dân tộc gây ấn tượng mạnh, sâu đậm với tâm hồn nhà thơ, ấn tượng về khói bếp “hun nhèm mắt”.
- Tuổi thơ có gian khổ của những ngày giặc ngoại xâm gây tội ác.
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
- Dòng hồi tưởng của đứa cháu gắn với âm thanh của tiếng chim tu hú, âm thanh quen thuộc nơi đồng quê mỗi dịp hè về cứ vang vọng, cuộn xoáy trong lòng người xa xứ.
+ Với 11 câu thơ, tiếng tu hú được nhắc tới 5 lần, khi thảng thốt, khi khắc khoải, lúc lại mơ hồ từ những cánh đồng xa.
+ Không gian mênh mông, bao la, buồn tới lạnh lùng. Trong từng cung bậc của tiếng tu hú, tình cảm, nỗi nhớ của người cháu càng trở nên da diết, mạnh mẽ hơn.
→ Tác giả lựa chọn những hình ảnh, âm thanh tiêu biểu nhắc lại những ấn tượng khó phai về tuổi thơ của chính mình.
Bài thơ là sự hồi tưởng về lại những kỉ niệm tuổi thơ về người bà và tình bà cháu của nhà thơ. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Tìm những câu thơ, văn, ca dao, danh ngôn nói về tình bạn
Những câu thơ, ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình thầy cô
Tiên học lễ, hậu học văn
- Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
- Không thầy đố mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết
- Người không học như ngọc không mài
- Trọng thầy mới được làm thầy
- Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi
- Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc
- Nhất quý nhì sư
- Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy
Những câu thành ngữ, tục ngữ về ngày 20/11 hay nhất:
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
- Không thầy đố mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết
- Người không học như ngọc không mài
- Trọng thầy mới được làm thầy
- Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi
- Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc
- Nhất quý nhì sư
- Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Những câu ca dao về thầy cô ý nghĩa nhất:
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bố những ngày ước mong.
Những câu danh ngôn về thầy cô ý nghĩa nhất
- Chúng ta không thể dạy bảo cho ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ phát hiện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ ( Galileo )
- Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người .
- Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người .
- Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cây cầu mà mình vừa mới xây xong, người nông dân mỉm cười nhìn đồng lúa mình vừa mới trồng, thì người giáo viên vui sướng khi nhìn thấy học sinh đang trưởng thành, lớn lên. ( GÔLÔBÔLIN )
Bên cạnh bố mẹ, ông bà là người yêu thương con cháu vô điều kiện. Ông bà luôn bên cạnh cháu con chăm sóc, bảo ban những điều hay, lẽ phải. Với những người cháu, tuổi thơ gắn liền với ông bà, với những câu chuyện cổ tích ý nghĩa, bài đồng dao mượt mà hay những đồng kẹo kéo, chiếc bánh đúc, bánh gói nóng hổi. Tình cảm mà ông bà dành cho cháu mà một thứ tình cảm rất thiêng liêng và cao qúy, và bài viết dưới đây
Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình thương yêu của con người đối với con người.
Tục ngữ:
- Thương người như thể thương thân
- Lá lành đùm lá rách
- Chia ngọt sẻ bùi
- Yêu nhau chín bỏ làm mười
- Chị ngã em nâng
- Máu chảy ruột mềm
Ca dao:
- Kính già già để tuổi cho
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Danh ngôn:
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muôn tột bậc làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. (Hồ Chí Minh)