Những câu hỏi liên quan
Vyy Nguyễn Ngọc trang
Xem chi tiết

loading...Vì \(\widehat{aOc}\) và \(\widehat{cOb}\) kề bù với nhau

\(\Rightarrow\widehat{aOb}=\widehat{aOc}+\widehat{cOb}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}=\widehat{aOb}-\widehat{cOb}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}=100^o-30^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}=70^o\)

Vậy \(\widehat{aOc}=70^o\)

Bình luận (0)

loading...

Vì góc aOc và góc cOb kề bù với nhau

=> aOb=aOc+cOb

=>aOc=aOb-cOb

<=>aOc=100o-30o

<=>aOc=70o

Vậy góc aOc= 70độ

Bình luận (0)
Vyy Nguyễn Ngọc trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 0:09

a: Có 2 cách vẽ

Mở ảnh

b: 

C1: OC nằm giữa Oa và Ob

=>góc aOc+góc bOc=góc aOb

=>góc aOc=70 độ

C2: Ob nằm giữa Oa và Oc

=>góc aOc=100+30=130 độ

Bình luận (0)
Tường papy Xu
Xem chi tiết
Phạm Thu Phương
19 tháng 6 2017 lúc 22:51

ko pc mà s bn thức khuya z 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thành
12 tháng 9 2017 lúc 20:02

Do mình không biết vẽ hình như nào nên mình sẽ chỉ giải bài thôi nhé , thoog cảm

Bài 1 

Ta có \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}+\widehat{COD}=120^0\)

hay \(30^o+30^o+\widehat{COD}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=120^o-30^o-30^o=60^o\)

Mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=30^o+60^o=90^o\)

Hay OA vuông góc với OD

Tương tự ta có OB vuông góc với OC

Vậy OA vuông góc với OD ; OB vuông góc với OC

Bình luận (0)
nguyễn thị mỹ hoa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2018 lúc 4:40

Bình luận (0)
nguyenminhhang
Xem chi tiết
Lê Hoàng Yến Phương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2019 lúc 11:05

Bình luận (0)
Fgeaioawd
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
10 tháng 4 2019 lúc 20:07

Theo bài ra ta có hình vẽ: 

O D K A C B

a, Vì OB nằm giữa OA và OC \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\Rightarrow45^o+\widehat{BOC}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o-45^o=75^o\)

b, Vì OD là tia đối tia OC \(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o\)

Vì OA nằm giữa OC và OD \(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=\widehat{COD}\Rightarrow120^o+\widehat{AOD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=180^o-120^o=60^o\)

c, Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{DOK}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{DOK}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Vì OA nằm giữa OB và OK \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\Rightarrow45^o+30^o=\widehat{BOK}\)

\(\Rightarrow\widehat{BOK}=75^o\)

Vì OB nằm giữa OK và OC và \(\widehat{BOK}=\widehat{BOC}\) => OB là tia phân giác của \(\widehat{COK}\)

Bình luận (0)

                                                              BÀI GIẢI

trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,AOB<AOC

=> Tia OB là tia nằm giữa

Vì OB là tia nằm giữa nên ta có:

AOB + BOC = AOC

Thay AOB=45 độ; AOC=120 độ,ta có:

45 độ +BOC= 120 độ

BOC=75 độ

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Khánh Linh
2 tháng 4 2021 lúc 19:27

ĐÂY NHA BẠN

a, Vì OB nằm giữa OA và OC ⇒ˆAOB+ˆBOC=ˆAOC⇒45o+ˆBOC=120o⇒AOB^+BOC^=AOC^⇒45o+BOC^=120o

⇒ˆBOC=120o−45o=75o⇒BOC^=120o−45o=75o

b, Vì OD là tia đối tia OC ⇒ˆCOD=180o⇒COD^=180o

Vì OA nằm giữa OC và OD ⇒ˆAOC+ˆAOD=ˆCOD⇒120o+ˆAOD=180o⇒AOC^+AOD^=COD^⇒120o+AOD^=180o

⇒ˆAOD=180o−120o=60o⇒AOD^=180o−120o=60o

c, Vì OK là tia phân giác của ˆAOD⇒ˆAOK=ˆDOK=ˆAOD2AOD^⇒AOK^=DOK^=AOD^2

⇒ˆAOK=ˆDOK=60o2=30o⇒AOK^=DOK^=60o2=30o

Vì OA nằm giữa OB và OK ⇒ˆAOB+ˆAOK=ˆBOK⇒45o+30o=ˆBOK⇒AOB^+AOK^=BOK^⇒45o+30o=BOK^

⇒ˆBOK=75o⇒BOK^=75o

Vì OB nằm giữa OK và OC và ˆBOK=ˆBOCBOK^=BOC^ => OB là tia phân giác của ˆCO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa