Những câu hỏi liên quan
Phan Đoàn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 4 2016 lúc 7:40

2)không.Vì hiệu của 2 số là 1 số lẻ nên số trừ phải là số lẻ hoặc chẵn nhưng trong trường hợp này số trừ lẻ thì số bị trừ chẵn mà SBT là SNT nên SBT=2( vô lý vì SBT luôn >2014)

còn nếu số trừ chẵn thì số trừ =2 SBT=2015( là hợp số)

             

 

Phạm Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 4 2016 lúc 17:46

1)C=3^210

   C=3^200*3^10

   D=2^310=

D=2^300*2^10

Mà 3^200=(3^2)^100=9^100

      2^300=(2^3)^100=8^100

nên 3^200>2^300

Mà 3^10>2^10

Nên 3^200*3^10>2^300*2^10

             C>D

3)Gọi số số hạng là n

ta có

   A=1-5+9-13+17-21+25-...

    A=1+4+4+4...=2013(có n/2-1 số 4)

    A=1+4*(n/2-1)=2013

    A=1+2*n-4=2013

   1+2*n=2017

       2*n=2016

n=1008

số cuối là 4029(tui làm lụi đó hông bít có đúng hk)ngaingung

Mai Lạc
Xem chi tiết
tuấn nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Long
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 2 2018 lúc 21:02

a, 5M = 5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011

4M=5M-M=(5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011)-(1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2012)

               = 5-1/5^2012

=> M = (5 - 1/5^2012)/4

Tk mk nha

Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Tùng
17 tháng 4 2016 lúc 10:05

a) Vì bình phương của 1 số lẻ là 1 số lẻ;bình phương của 1 số chẵn là 1 số chẵn

mà A có 51 số lẻ=) tổng của chúng là 1 số lẻ

A có 50 số chẵn =) tổng chúng là 1 số chẵn

=) tổng của cả số lẻ và số chẵn là 1 số lẻ 

hay nói cách khác A là 1 số lẻ.

Đinh Thị Hiền
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
Xem chi tiết
I don
19 tháng 4 2018 lúc 23:17

ta có: \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)

\(\Rightarrow2A-A=1-\frac{1}{2^{2012}}\)

\(A=\frac{2^{2012}-1}{2^{2012}}\)

mà \(\frac{2^{2012}-1}{2^{2012}}\) ko phải là số nguyên

=> A không phải là số nguyên (đpcm)

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Võ Xuân Trường
Xem chi tiết