chao ôi!....ích kỉ che lấp mất
nội dung chính của đoạn văn
chao ôi!....ích kỉ che lấp mất
từ nội dung của đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về cách nhìn nhận, đánh giá con người trong xã hội
cho đoạn văn: chao ôi! đối với những người ở...ích kỉ che lấp mất (trích lão hạc của nam cao) a,từ chao ôi! thuộc từ loại nào dùng để làm gì? b, tìm và gọi tên các trường từ vựng có trong đoạn văn c, em hiểu như thế nào về quan quan điển của nam cao trong đoạn văn sau: "chao ôi! đối với những người...không bao giờ ta thương" EM CẦN GẤP GIÚP EM VỚI Ạ
Câu 1. BT cơ bản( bắt buộc hs làm)
Trong truyện Lão Hạc có đoạn : Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta….ích kỉ che lấp mất.
a.Đây là suy nghĩ của ai?Nó diễn ra khi nào?
b.Chỉ ra BPTT được sử dụng trong đoạn văn trên ? Nêu tác dụng ?
c.Em hiểu thế nào về suy nghĩ trên? ( ngắn gọn)
Bằng một đoạn văn từ 6-8 câu, trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩ của nhân vật "tôi” qua đoạn văn: "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm mả hiểu họ ....... ích kỷ che lấp mất”?
Giúp!
Những câu văn trên khiến người đọc phải suy nghĩ trằn trọc . "Cố tìm hiểu họ" là hành động của con người biết thấu hiểu, đồng cảm trước những hành động thậm chí là thông cảm trước sai lầm của người khác. "Gàn dở, ngu ngốc, bần tiện,..." là cách đánh giá con người theo cách bề nổi bên ngoài, đánh giá một cách phiến diện. Những câu văn trên là những bài học về cách nhìn đời, nhìn người khác phải bằng đôi mắt thấu hiểu, đồng cảm để phát hiện ra vẻ đẹp tiềm ẩn bên trong của họ, bị cuộc sống toan tính, đời thừa che lấp mất.
Như chúng ta đã biết, "cố tìm mà hiểu" là hành động thể hiện việc con người biết thấu hiểu, đồng cảm trước những hành động, thậm chí là cảm thông trước những sai lầm của người khác để phát hiện ra những điều tốt đẹp, những vẻ đẹp vốn bị cuộc sống bon chen, toan tính thường ngày che lấp; còn "chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi..." là kết quả của hành vi đánh giá con người một theo bề nổi một cách phiến diện. Như vậy, câu nói của nhà văn Nam Cao đã thể hiện một bài học mang tính triết lý và có ý nghĩa giáo dục về cách nhìn đời, nhìn người và đánh giá người khác bằng đôi mắt của tình thương, lòng nhân ái và thái độ thấu hiểu, sẻ chia, đồng cảm, quan tâm để phát hiện ra những vẻ đẹp ẩn chứa trong tâm hồn con người.Trong thực tế đời sống, sự đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu là một trong những đức tính quý báu và cần thiết đối với cuộc sống của con người. Khi "cố tìm mà hiểu" - hiểu thấu người khác, chúng ta sẽ tìm thấy những vẻ đẹp trong tâm hồn người khác; đồng thời tránh được cái nhìn phiến diện một chiều và tìm ra vẻ đẹp tiềm ẩn đằng sau những điều tưởng chừng vô cùng xấu xa như "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện". Đây cũng chính là cơ sở để xây dựng tình yêu thương và xác lập, duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Ngược lại, khi không biết thấu hiểu, đồng cảm và nhìn nhận con người qua một mặt của vấn đề, những gì mà chúng ta nhìn thấy qua đôi mắt chỉ là những điều tầm thường và xấu xa, dẫn đến việc sống trong sự lạnh lùng, tàn nhẫn.Như vậy, trong cuộc sống, chúng ta cần nâng cao nhận thức về ý nghĩa của thái độ sống đồng cảm, thấu hiểu, sẻ chia trong tình yêu thương và sự nhân ái. Đồng thời, khi nhìn nhận, dùng quan điểm đa chiều, biết phân biệt phải - trái, đúng - sai trong cách đánh giá người khác để nhìn thấy những điểm tích cực cùng những điều tốt đẹp trong phẩm chất của mỗi một con người. Từ đó, biết lên án, phê phán cách nhìn đời, nhìn người một cách phiến diện cùng những hành động tàn nhẫn, lạnh lùng trong cách hành xử giữa người với người.
Đoạn văn trong tác phẩm lão hạc từ chao ôi đến ích kỹ chế lấp mất nhắn nhủ ta điểu gì
Mọi người ơi !giúp em với ( đang cần gấp , sáng mai phải nộp )
cho đoạn văn : " Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta , nếu ta không cố tìm mà hiểu họ , thì ta chỉ thấy họ gàn dở , ngu ngốc , bần tiện , xấu xa , bỉ ổi , ... toàn những cớ đẻ cho ta tàn nhẫn ; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương ; không bao giờ ta thương ... Vợ tôi không ác , nhưng thị khổ quá rồi . Một người đau chân có lúc náo quên được cái chân đau của mình đẻ nghĩ đén 1 việc gì khác đâu ? Khi người ta khổ qua thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa . Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau , ích kỉ che lấp mắt . "
' Ngữ văn 8 tập 1 - Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội '
1. đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào ? của ai ?
2. tác phẩm được ra đời trong giai đoạn , lịch sử nào ?
3. Những suy nghĩ trong đoạn văn trên của nhân vật nào ?
4. phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ?
5. phân tích câu : " Vợ tôi không ác nhưng Thị khổ quá rồi "
6. nêu nội dung chính của đoạn văn trên .
7. từ : ' chao ôi ' thuocj từ loại gì ? đật 1 câu có từ chao ôi
8. từ nội dung của đoạn văn trên , em có suy nghĩ gì về cách nhìn nhận đánh giá con người trong xã hội hiện nay ?
Từ suy nghĩ của nhân vật tôi trong đoạn văn dưới đây em hãy viết 1 đoạn văn nghị luận bày tỏ ý kiến đánh giá về cách nhìn nhận con người :" Chao ôi! Đối với những người ở xung quanh ta... che lấp mất" ( Lão Hạc - Nam Cao)
Nhân vật "tôi" trong tác phẩm Lão Hạc nghĩ, muốn hiểu được một người ta không thể nhìn cái vẻ bề ngoài "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..." để đánh giá con người mà phải "cố tìm mà hiểu họ". Đôi khi ta cần đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để tìm hiểu, xem xét họ một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc để hiểu được tâm tư, tình cảm của họ, phát hiện ra những vẻ đẹp đáng quý của họ nếu không ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng; nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc có sự nhận xét sai lầm về người khác. => Rút ra bài học: Khi muốn nhìn nhận, đánh giá một ai đó, ta cần tìm hiểu và nhìn nhận họ theo mọi khía cạch của cuộc sống, không nên nhìn từ vẻ bề ngoài mà cho rằng họ tốt hay xấu
Đoạn 4: “Chao ôi…dần dần”.
1- Nội dung chính của đoạn văn?
2- Đoạn văn giúp ta thấy được phẩm chất nào của Lão Hạc?
3- Trường từ vựng tính cách?
Em hiểu thế nào về ý nghĩa của nhân vật tô qua đoạn văn: " Chao ôi... che lấp mắt."
Suy nghĩ cúa ông giáo thế hiện cách nhìn nhận người nông dân của nhà văn Nam Cao. Theo nhà văn, chúng ta phải nhìn nhận và đánh giá bằng đôi mắt của tình thương và lòng tin mới thấy hết được bản chất tôt đẹp cùa họ. Tác giả đã đặt mình vào hoàn cảnh của nhân vật để cảm thông và thấu hiểu những tâm trạng họ phải trải qua. Đây đúng là một quan điểm tiến bộ, đúng đắn và sâu sắc, đầy tính nhân văn của nhà vàn Nam Cao. Những câu văn triết lí đó là những suy nghĩ gan ruột nên có sức thuyết phục đặc biệt.