Trả lời đúng ở app này có được tiền hayy gì không vậy mọi người mà thấy nhiều người trả lời vậy.
Muốn có tiền ở app này thì bạn cần tham gia hỏi đáp nhiều, khi đc CTV, giáo viên, quản lí, admin tick rồi được GP, sau tổng kết tuần, nếu điểm GP của bạn cao và được Admin tặng coin thì sẽ đổi đc tiền, nhưng khi coin của bạn trên 50 thì mới đổi đc (1 coin = 1000đ). Nếu chưa rõ thì bạn xem tại : https://olm.vn/bai-viet/637423974.
Cảm ơn nhiều nhé Hoàng Phong.
Haha, như này thì có vẻ bán rẻ chất xám quá nè. Cơ mà tôi có thể giúp mấy bạn nhỏ giải bài cũng khá vui vẻ.
gấu ơi,nấm nek,sao nấm thấy cái avt ghê ghê sao á gấu
Đố bui nè :
Loài mèo không đòi thịt cá
Chỉ thích ăn bánh rán thôi
Túi đeo rất nhiều bảo bối
Giúp bạn thám hiểm , vui chơi
( là ai mà quen ghê vậy nè ? )
CHào CHo Hỏi Ai là người vua có nhiều đứa con nhất thế giới?
Biết Thì Mới Ghê
Đừng Copy
hoàng đế Sultan Moulay Ismail ở Maroc với 888 người con.
Bài Thơ : Lên núi hái chè
Hôm qua lên núi hái chè
Gặp bạn phì lũ chúng khè lên em
Áo em nó xé làm ba
Giú em nó bóp như kèn honda
Lần đầu em tưởng chúng tha
Lần sau chúng "thọt" vô da vào người
Lần đầu em thấy ghê ghê
Lần sau em thấy tê tê trong người {haha}
Về nhà mẹ hỏi chè đâu
Chè đây chẳng thấy cái "nớ" te le
HẾT
Bài thơ ai sáng tác mà "ghê" quá vậy?!!
mình thấy thằng Nguyễn Nam Cao copy mà cũng like nhiều
mk moi quay lai olm da thay thang do no nhieu diem roi
nguyen_huu_the nói đúng đấy
Có nhiều nhân vật trẻ em trong truyện "Gió lạnh đầu mùa". Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5- 7 câu) trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị. Gạch chân một cụm danh từ mà em sử dụng trong đầu đoạn văn (cái này không cần đâu nha) (kh copy trên mạng nha, mình chỉ cần bài viết kham khảo)
Vì sao Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cứu nước mà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các bậc tiền bối yêu nước đầu thế kỉ XX đã chọn ?
A. Con đường của họ không có nước nào áp dụng
B. Con đường của họ là con đường cách mạng tư sản
C. Con đường cứu nước của họ chỉ đóng khung trong nước, không thoát khỏi sự bế tắc của chế độ phong kiến
D. Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy sự bế tắc của con đường đó.