Cho m,n là hai số chính phương lẻ liên tiếp
CMR:m.n-m-n+1chia hết cho 192
Cho m và n là hai số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng: (m-1)(n-1) chia hết cho 192.
Xin lỗi Lê Thị Thanh Hoa, đây là toán chững minh chứ không phải dạng tìm x.
Cho m, n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh mn-m-n+1 chia hết cho 192
m=(2k+1)2;n=(2k+3)2m=(2k+1)2;n=(2k+3)2 (k thuộc N)
⇒mn−m−n+1=(2k+1)2.(2k+3)2−(2k+1)2−(2k+3)2+1=16k(k+2)(k+1)⇒mn−m−n+1=(2k+1)2.(2k+3)2−(2k+1)2−(2k+3)2+1=16k(k+2)(k+1)
Do k;k+1;k+2k;k+1;k+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3
⇒16k(k+2)(k+1)2⋮3⇒16k(k+2)(k+1)2⋮3
+ k chẵn ⇒k(k+2)⋮4⇒k(k+2)⋮4
+k lẻ ⇒(k+1)2⋮4⇒(k+1)2⋮4
⇒16k(k+2)(k+1)2⋮64⇒16k(k+2)(k+1)2⋮64
mn−m−n+1⋮192
Cho m,n là 2 số chính phương lẻ liên tếp. Chứng minh: mn-m-n+1 chia hết cho 192.
Câu này trong đề thi HSG toán 9 quận 9 tp HCM 2005-2006.
Đề : m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp
Đặt m = (2k + 1)^2 => n = (2k + 3)^2
Ta có
A = mn - m - n + 1
=(m - 1)(n - 1)
= [(2k + 1)^2 - 1][(2k + 3)^2 - 1]
= [2k(2k + 2)].[(2k + 2)(2k + 4)]
= 16k(k + 1)(k + 1)(k + 2)
k(k + 1) chia hết cho 2
(k + 1)(k + 2) chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16.2.2 = 64 (1)
Mà k(k + 1)(k + 2) chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (2)
Từ (1)(2) => A chia hết cho BCNN(3,64) => A chia hết cho 192
Cho m,n là hai số chính phương lẻ liên tiếp hãy Chứng Minh: \(mn-m-n+1\)chia hết cho 192.
m; n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp nên gọi m = (2k + 1)2 ; n = (2k+3)2
=> A = mn - m - n + 1 = (2k + 1)2. (2k +3)2 - (2k +1)2 - (2k +3)2 + 1
= (2k + 1)2 . [(2k +3)2 - 1] - [ (2k +3)2 - 1] = [(2k +1)2 - 1]. [(2k +3)2 - 1] = (2k + 1 - 1).(2k + 1 +1)(2k +3 + 1).(2k +3 -1)
= 2k.(2k +2).(2k +4).(2k +2) = 16.k.(k+1)2.(k+2)
+) Vì k; k+1; k+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp => k(k+1).(k+2) chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3
+) Chứng minh A chia hết cho 64:
Nếu k chẵn => k và k+ 2 chẵn => A chia hết cho 16.4 = 64
Nếu k lẻ => k+ 1 chẵn => (k+1)2 chia hết cho 4 => A chia hết cho 64
Vậy A chia hết cho BCNN (3; 64) = 192
Cho m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh
\(mn-m-n+1\) chia hết 192
Giả sử n < m => n = (2k + 1)2, m = (2k + 3)2
Ta có: mn - m - n + 1 = (mn - m) - (n - 1)
= (n - 1)(m - 1) = [(2k + 1)2 - 1][(2k + 3)2 - 1]
= 2k(2k + 2)(2k + 2)(2k + 4)
= 16.k(k + 1)2 (k + 2)
* Chứng minh chia hết cho 64
Với k chẵn thì k và (k + 2) chia hết cho 2
=> 16.k(k + 1)2 (k + 2) chia hết cho 64
Với k lẻ thì (k + 1) chia hết cho 2
=> 16.k(k + 1)2 (k + 2) chia hết cho 64
Vậy 16.k(k + 1)2 (k + 2) chia hết cho 64 (1)
* Chứng minh chia hết cho 3
Ta có k(k + 1)(k + 2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) kết hợp với việc 64, 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì ta có 16.k(k + 1)2 (k + 2) chia hết 64.3 = 192
Hay mn - m - n + 1 chia hết cho 192
Cho m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp .
Chứng minh : mn - m - n + 1 chia hế cho 192
mn - m - n + 1
= m[n - 1] - [n - 1]
= [n - 1][m - 1]
Vì m,n là hai số cp lẻ liên tiếp, ta có:
m = [2x-1]2 = 4x2 - 4x + 1
n = [2x+1]2 = 4x2 + 4x + 1
=> [m-1][n-1] = 4x[x - 1].4x[x+1]
= [x-1]x[x+1].4.4.x
= x[x - 1]. x[x+1].4.4
Vì [x-1]x[x+1] là tích ba số liên tiếp nên chia hết cho 3
=> [n-1][m-1] chia hết cho 3
Lại có:
x[x - 1] và x[x+1] chia hết cho 2 [là tích hai số liên tiếp]
=> [m-1][n-1] chia hết cho 4*2*4*2 = 64 [hai thừa số 4 và hai thừa số chia hết cho 2]
Mà 3,64 nguyên tố cùng nhau
=> [m-1][n-1] chia hết cho 3.64 = 192
Vậy mn-m-n + 1 chia hết cho 192 khi mn, là 2 số cp lẻ liên tiếp
a) Tìm n thuộc Z để 2n2+3n+2 chia hết cho n+1
b) Tìm m,n thuộc Z biết mn-n-m=1
c) Cho m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp
CMR: mn-m-n+1 chia hết cho 192
cho m,n là 2 số chính phương lẻ liên tiếp.cmr:mn−m−n⋮192
cho a và b là hai số chính phương lẻ liên tiếp.CMR:(a-1).(b-1) chia hết cho 192
a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4.
Ta đặt: a=(2k-1)2;b=(2k+1)2.
=>(m-1)=4k(k-1) (k thuộc Z)
(n-1)=4k(k+1).
=>(m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)
Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho3 (3 số nguyên liên tiếp).
Do k(k-1)và k(k+1) chia hết cho 2
nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12.
=>(a-1)(b-1)=16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là SCP lẻ liên tiếp.
bạn lấy m, n ở đâu ra vậy. Bạn ghi tắt quá, mình không hiểu rõ