Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VINACON
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 12 2023 lúc 10:16

Giả sử đề yêu cầu tìm x là số nguyên

a) Để (3x + 2) ⋮ x thì 2 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

b) Để (4x + 7) ⋮ x thì 7 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Tạ Thùy Chi
Xem chi tiết
Vũ Yến Nhi
31 tháng 10 2023 lúc 14:42

Vì x⋮6;x⋮24;x⋮40

→xϵ BC[6;24;40]

TA CÓ:

6=2.3

24=23.3

40=23.5

→BCNN[6;24;40]=23.3.5=60

BC[6;24;40]=B[60]={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

hay x ϵ {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

CÂU SAU TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NHƯNG LÀ ƯỚC THÔI !

Trần Thị Nguyên
Xem chi tiết
Bùi Thị Quỳnh My
Xem chi tiết
Kai Kun
21 tháng 10 2018 lúc 13:25

a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1 

=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1 

3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1 

mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1 

=> 2 chia hết cho x + 1 

...

bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự

Kai Kun
21 tháng 10 2018 lúc 13:27

c) ta có: 2x2 + 5x + 7 chia hết cho x -1

=> 2x2 -2x + 7x - 7 + 14 chia hết cho x -1

2x.(x-1) + 7.(x-1) + 14 chia hết cho x -1

(x-1).(2x+7) + 14 chia hết cho x -1

mà (x-1).(2x+7) chia hết cho x -1

=> 14 chia hết cho x -1

...

Nguyễn Ngọc Gia	Hân
Xem chi tiết
tran thanh
Xem chi tiết
Không Tên
25 tháng 1 2018 lúc 21:08

       \(3x-4\)\(⋮\)\(x-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x-3\right)+5\)\(⋮\)\(x-3\)

Ta có     \(3\left(x-3\right)\)\(⋮\)\(x-3\)

nên    \(5\)\(⋮\)\(x-3\)

hay    \(x-3\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-3\)    \(-5\)      \(-1\)        \(1\)         \(5\)

\(x\)             \(-2\)          \(2\)         \(4\)         \(8\)

Vậy...

Lê Hoàng Phúc
25 tháng 1 2018 lúc 21:06

Bạn vào cau hoi tương tự mình giải cho mọt bạn rồi

✖_ℒãℴ ɠ¡ó_✖
25 tháng 1 2018 lúc 21:08

3x-4 ... x-3

3x-9-4+9 ...x-3

3(x-3)+5...x-3

5...x-3

x-3 thuộc Ư(5)

Sau đó ke bang

Nguyễn Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
trinh nguyen mai phuong
Xem chi tiết

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\) 

            

c; \(\dfrac{7}{9}\) : (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) + \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{23}{27}\)

    \(\dfrac{7}{9}\): (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{23}{27}\) - \(\dfrac{5}{9}\)

     \(\dfrac{7}{9}\):(2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{9}\) : \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{21}{8}\)

             \(\dfrac{3}{4}x\) = \(\dfrac{21}{8}\) - 2

             \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{5}{8}\)

               \(x\) = \(\dfrac{5}{8}\) : \(\dfrac{3}{4}\)

              \(x\) =  \(\dfrac{5}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{6}\)

Lưu ly
Xem chi tiết