Những câu hỏi liên quan
Đinh Cao Sơn
Xem chi tiết
Lê Thảo Anh
14 tháng 8 2017 lúc 9:48

bài cô Nguyệt

Bình luận (0)
Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
17 tháng 12 2014 lúc 14:30

a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

   60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)

b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.

Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.

c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)

   2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
10 tháng 6 2015 lúc 11:12

Mình xin trả lời ngắn gọn hơn!                                                                      a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15                                                   15 chia hết cho 15                                                                                       =>60n+15 chia hết cho 15.                                                                             60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30                                                      15 không chia hết cho 30                                                                       =>60n+15 không chia hết cho 30                                             b)Gọi số tự nhiên đó là A                                                                           Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện                                                           => A= 15.x+6 & = 9.y+1                                                                         Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3                                                          Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=>                                    c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15.             => 1500a+2100b chia hết cho 15.                                                          d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10.                                                 => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.)                    Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ)                           Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)                                       => A không chia hết cho 2;5

 

 

Bình luận (1)
cc
17 tháng 7 2016 lúc 8:56

 Nguyễn Minh Trí giải kiểu j thế ?

Bình luận (0)
Trần Trọng Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
3 tháng 1 2016 lúc 14:39

60n + 45 = 15 x (4n + 3)

Chia hết cho 15

60n chia hết cho 30

Mà 45 không chia hết cho 30

 < = > 60n + 45 không chia hết cho 30 

Bình luận (0)
Hoàng Phi Hồng
3 tháng 1 2016 lúc 14:40

Ta có: 60n chia hết cho 15;30 

(n là mọi số tự nhiên khi nhân với 60 đều chia hết cho 15 và 30)   (1)

45 chỉ chia hết cho 15 chứ không chia hết cho 30 (2)

Từ 1 và 2 <=> DPCM

 

Bình luận (0)
cô bé ngốc nghếch
Xem chi tiết
Thu
23 tháng 1 2016 lúc 13:43

Ta có: 60n chia hết cho 15 và 45 chia hết cho 15 => 60n + 45 chia hết cho 15

lại có: 60n chia hết cho 30 và 45 không chia hết cho 30 => 60n +45 không chia hêt cho 30

Bình luận (0)
Võ Trang Nhung
23 tháng 1 2016 lúc 13:40

Ta có: 60n chia hết cho 15 (vì 60 chia hết cho 15)

          45 chia hết cho 15

\(\Rightarrow\) 60n + 45 chia hết cho 15

Ta có: 60n chia hết cho 30 ( vì 60 chia hết cho 30)

          45 không chia hết cho 30 

\(\Rightarrow\) 60n + 45 không chia hết cho 30 

Vậy với mọi n \(\in\) N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30

CÓ GÌ SAI SÓT MONG BẠN LƯỢNG THỨ

 

Bình luận (0)
cô bé ngốc nghếch
23 tháng 2 2016 lúc 14:06

nhung ơi sao bài bạn roum ra quá zậy

Bình luận (0)
Ruby Linh Chi
Xem chi tiết
Đinh Thu Trang
Xem chi tiết
Messi Của Việt Nam
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 9 2016 lúc 19:31

Ta có: 60n + 45 chia hết cho 15 (với n thuộc N)

Vì 60n chia hết cho 15 và 45 chia hết cho 15

Ta có: 60n + 45 ko chia hết cho 30 (với n thuộc N)

Vì 60n chia hết cho 30 còn 45 ko chia hết cho 30

Bình luận (0)
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 7 2021 lúc 8:08

60n+45=30(2n+1)+15

Ta có 30(2n+1) chia hết cho 30; 15 không chia hết cho 30 

=> 60n+45 không chia hết cho 30

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
14 tháng 10 2015 lúc 21:15

Ta có: 60n+45=15.4n+15.3=15.(4n+3) chia hết cho 15

           60n+45=30.2n+30+15=30.(2n+1)+15

Vì 30.(2n+1) chia hết cho 30

Mà 15 không chia hết cho 30

=>30.(2n+1)+15 không chia hết cho 30

=>60n+45 không chia hết cho 30

Vậy 60n+45 chia hết cho 15,60n+45 không chia hết cho 30

Bình luận (0)
nguyen viet anh
27 tháng 2 2016 lúc 18:55

vì 60 chia hết cho 15 và 45 cũng chia hết cho 15 nên 60n + 45 chia hết cho 15

vì 60 chia hết cho 30 con 45 không chia hết cho 30 nên 60n + 45 không chia hết cho 30 .

Bình luận (0)
Ma KHÔNG TÊN
24 tháng 10 2017 lúc 21:38
Ta có 60n+45=15×4n+15×3=(4n+3)×15 chia hết cho 15 60+45=30×2+30+15=30×(2n+1)+15 Vì 30×(3n+1)chia hết cho 30 mà 15 không chia hết cho 30 nên 30×(2n+1)+15 không chia hết cho 30 Ta kết luận:60n+45chia hết cho 15; 60n+45 không chia hết cho 30
Bình luận (0)