Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lazy kute
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Quốc Anh
26 tháng 3 2016 lúc 19:47

11 đó bạn

Quốc Việt Bùi Đoàn
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
2 tháng 1 2016 lúc 12:11

Ta có: p2 chia hết cho 11p

=>p2 chia hết cho 11

mà 11 là số nguyên tố

=>p chia hết cho 11

Vì p là số nguyên tố

=>p=11

Vậy p=11

khủng bố IS 6A1
2 tháng 1 2016 lúc 12:02

ai tick mình mình tick cho

Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 1 2016 lúc 12:03

p2 chia hết cho 11p

p chia hết cho p => p2 chia hết cho p

<  = > p2 chia hết cho 11

Mà số nguyên tố duy nhất chia hết cho 11 là 11

Do đó p = 1

KL : Vậy P = 1

nguyen viet hoang
Xem chi tiết
nguyễn phước
Xem chi tiết
skthoanghuy
27 tháng 2 2016 lúc 18:53

là 11 đấy các bạn

skthoanghuy
27 tháng 2 2016 lúc 18:54

mình làm rồi 100 phần trăm

OoO_TNT_OoO
25 tháng 9 2017 lúc 16:21

bằng 11

gia huy phan minh
Xem chi tiết
Bright Star
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Gia Huy
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
14 tháng 12 2021 lúc 14:17

Cách 1:

p là số nguyên tố, p>3 => p không chia hết cho 3 (1)

p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3 (2)

Ta có: p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3 (3)

Từ (1),(2),(3) => p+1 chia hết cho 3 (*)

Ta lại có: p là số nguyên tố, p>3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (**)

Mà (2;3)=1 (***)

Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6.

Cách 2:

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Nhiêu Trần Giáng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 10:55

p^2 chia hết cho 11p

=> p chia hết cho 11

Mà p là số nguyên tố

Vạy p = 11