Trong không khí có ba điện tích điểm: q1 = 4µC; q2 = q3 = - 2µC cố định ở ba đỉnh của hình vuông cạnh a = 10cm như hình. Chọn gốc điện thế ở vô cực V∞ = 0. Tính công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ tâm O đến M.
Ba điện tích điểm q 1 = 4 . 10 - 8 C , q 2 = - 4 . 10 - 8 C , q 3 = 5 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại ba đỉnh ABC của một tam giác đều, cạnh a = 2 cm. Xác định lực điện trường tổng hợp do các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 .
Các điện tích q 1 v à q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F 1 → và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 1 = F 2 = k | q 1 q 3 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 4.10 − 8 .5.10 − 8 | ( 2.10 − 2 ) 2 = 45 . 10 - 3 (N).
Lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 là:
F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
F = F 1 cos 60 ° + F 2 cos 60 ° = 2 F 1 cos 60 ° = F 1 = 45 . 10 - 3 N .
Có hai điện tích điểm q 1 = 5 . 10 - 9 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q 0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?
Điện tích q 1 tác dụng lên q 0 lực F 1 → , điện tích q2 tác dụng lên q 0 lực F 2 → .
Để q0 nằm cân bằng thì F 1 → + F 2 → = 0 → ð F 1 → = - F 2 → ð F 1 → và F 2 → phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện này thì q0 phải đặt trên đường thẳng nối A, B (để hai lực cùng phương), đặt ngoài đoạn thẳng AB (để hai lực ngược chiều) và gần q1 hơn (để hai lực bằng nhau về độ lớn vì | q 1 | < | q 2 |).
Khi đó: k | q 1 q 0 | A C 2 = k | q 2 q 0 | ( A B + A C ) 2 ⇒ A B + A C A C = | q 2 | | q 1 | = 2
⇒ AC = 20 cm; BC = BA + AC = 40 cm.
Trong không khí, ba điện tích điểm q 1 , q 2 , q 3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q 1 = 4 q 3 , lực điện do q 1 và q 3 tác dụng lên q 2 cân bằng nhau. Khoảng cách AB và CB lần lượt là
A. 40 cm và 20 cm
B. 20 cm và 40 cm
C. 80 cm và 20 cm
D. 20 cm và 80 cm
Trong không khí, ba điện tích điểm q 1 , q 2 , q 3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60cm, q 1 = 4 q 3 lực điện do q 1 và q 3 tác dụng lên q 2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là
A. 80cm và 20cm
B. 20cm và 40cm
C. 20cm và 80cm
D. 40cm và 20cm
Đáp án B
Muốn q 2 nằm cân bằng thì hệ phải bố trí như hình vẽ
Về độ lớn lực tác dụng lên q 2 thì phải bằng nhau:
Trong không khí, ba điện tích điểm q 1 , q 2 , q 3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC=60cm, q 1 = 4 q 3 , lực điện do q 1 và q 3 tác dụng lên q 2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là:
A. 80cm và 20cm
B. 20cm và 40cm
C. 20cm và 80cm
D. 40cm và 20cm
Trong không khí, ba điện tích điểm q 1 , q 2 , q 3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q 1 = 4 q 3 , lực điện do q 1 v à q 3 tác dụng lên q 2 cân bằng nhau. Khoảng cách AB và CB lần lượt là
A. 40 cm và 20 cm.
B. 20 cm và 40 cm.
C. 80 cm và 20 cm.
D. 20 cm và 80 cm.
Trong không khí, ba điện tích điểm q 1 , q 2 , q 3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q 1 = 4 q 3 , lực điện do q 1 v à q 3 tác dụng lên q 2 cân bằng nhau. Khoảng cách AB và CB lần lượt là
A. 40 cm và 20 cm.
B. 20 cm và 40 cm.
C. 80 cm và 20 cm.
D. 20 cm và 80 cm.
Có hai điện tích điểm q1 = 9 . 10 - 9 C và q2 = - 10 - 9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 12cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng
A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 6 cm.
B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 6 cm.
C. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 12 cm.
D. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm
Đáp án B.
Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
k q 1 q 0 r 10 2 = k q 2 q 0 r 20 2 ⇒ r 10 = 3 r 20 ⇔ r 20 + 12 = 3 r 20 ⇒ r 20 = 6 c m
Có hai điện tích điểm q 1 = 5 . 10 - 9 C v à q 2 = - 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?