Trân Trần
Câu 12. Cho biểu thức A - - - ( 1).2.( 3).4.( 5).6 , chọn khẳng định đúngA. A là số nguyên âm B. A à số nguyên dương C. A 0 D. A -300Câu 13. Không tính kết quả, hãy so sánh ( 76).72 - với 37.57A. ( 76).72 37.57 -  B. ( 76).72 37.57 - .C. ( 76).72 37.57 -  . D.Tất cả các phương án đều saiCâu 14. Cho M - - ( 188).( 16).24.25 , chọn khẳng định đúngA. M  0 B. M  0 C. M 0 . D.Tất cả các phương án trên đều saiCâu 15. Cho M - - - - - ( 1).( 2).( 3).( 4)........( 19) , chọn khẳng định đúngA....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
KIỀU ANH
Xem chi tiết
TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 9:25

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.

khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

Bình luận (0)
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 9:25

D

A

A

D

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
13 tháng 3 2022 lúc 9:26

1.Kết quả đúng của phép tính (-3) + (-6) là 

A. -3                    B. +3           C. +9                    D. -9

2.khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng

A.   Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương

B.   Tổng hai số nguyên âm là 1 số nguyên dương

C.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm

D.   Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương

3.Kết quả đúng của phép tính (-5).(+3) là:

A. -15                      B. +15               C. -8                     D. +8

4.Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là

A. -1 và 1            B. 5 và -5     C. 1; -1; 5             D. 1; -1; 5; -5

Bình luận (0)
vu tuan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Dương Tuấn Mạnh
8 tháng 1 2017 lúc 20:11

Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương 

Mà a<b  suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương 

 Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương  và a,b khác dấu{a,b trái dấu}

Câu 2 

A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương

B, a.b là số nguyên âm 

Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm 

Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm

C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong

Bình luận (0)
duong thi khanh my
Xem chi tiết
I love YOU
18 tháng 11 2016 lúc 9:55

1_B   2_A     3_D     4_D   5_B       6_C    7_A        8_C       9_B      10_A

nha bạn

k mik nha

Bình luận (0)
Nguyễn Lugia
Xem chi tiết
Như Ngọc Bùi
Xem chi tiết
loveiu
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
1 tháng 12 2021 lúc 8:28

Câu 2 : Số 11 là tổng cặp số nào trong các cặp số sau

A.-12 và 23        B.-3 và -9      C.12 và -23    D.-12 và -23

Câu 3 ; Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng nhau;

A.1       B. là số dương         C. là số nguyên âm      D.0

Câu 4 : Số -8 không là tổng của các cặp số nào trong các cặp số sau :

A.-3 và -5    B.-25 và 17     C.3 và 5    D.7 và -15

Câu 5 : Kết quả của phép tính (-17) + (-14)

A.3     B.31     C.-3    D.-31

Câu 6 : Kết quả của phép tính (-17) + 14 + (-16)

A..13    B.-13     C.19    D.-19

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
loveiu
1 tháng 12 2021 lúc 8:40

bạn ơi sao nó ko phải là -31 z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Vlog
Xem chi tiết
Phạm Quang Vinh
27 tháng 5 2020 lúc 9:17

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hs_phamhuyen7c
27 tháng 5 2020 lúc 12:51

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
16 tháng 6 2019 lúc 16:45

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 10:23

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 11:13

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow p\left(a+b\right)=ab\left(1\right)\)

Do p là số nguyên tố nên  một trong các số a,b phải chia hết cho p

Do a,b bình đẳng như nhau nên ta giả sử \(a⋮p\Rightarrow a=pk\) với \(k\inℕ^∗\)

Nếu \(p=1\) thay vào \(\left(1\right)\) ta được 

\(p\left(p+b\right)=p\)

\(\Rightarrow p+b=1\left(KTM\right)\)

\(\Rightarrow p\ge2\) thay vào  \(\left(1\right)\) ta được:

\(p\left(kp+b\right)=kpb\)

\(\Rightarrow kp+b=kb\)

\(\Rightarrow kp=kb-b\)

\(\Rightarrow kp=b\left(k-1\right)\)

\(\Rightarrow b=\frac{kp}{k-1}\)

Do \(b\inℕ^∗\) nên \(kp⋮k-1\)

Mà \(\left(k;k-1\right)=1\Rightarrow p⋮k-1\)

\(\Rightarrow k-1\in\left\{1;p\right\}\)

Với \(k-1=1\Rightarrow k=2\Rightarrow a=b=2p\)

Với \(k-1=p\Rightarrow k=p+1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=p\left(p+1\right)=p^2+p\\b=p+1\end{cases}}\)

Bình luận (0)