Mai Anh Nguyễn
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có , kẻ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm D sao cho AD DC.a) .b) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân.c) Gọi E là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác ADEB là hình thoi.Bài 3. Cho tam giác ABC có hai trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BG và CG.a) Chứng minh tứ giác MNDE là hình bình hành.b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNDE là hình chữ nhật, là hình thoi.c) Chứng minh DE + MN BC.Bài 4. Cho tam...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Son Doan Nguyen
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 20:52

Answer:

A) Ta có: AD // BC

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{BAD}=180^o\) (Hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow60^o+\widehat{BAD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{DAC}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=30^o\)

B) Xét tam giác DAC có: DA = DC => Tam giác DAC cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{DCA}=\widehat{DAC}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DCB}=\widehat{DCA}+\widehat{ACB}=60^o=\widehat{ABC}\)

Tứ giác ABCD có:

AD // BC (giả thiết)

Hai góc kề đáy CD bằng nhau

=> ABCD là hình thang cân

C) Theo phần b): ABCD là hình thang cân

=> AB = CD mà AD = CD (giả thiết)

=> AB = AD

Tam giác ABC vuông tại A có AB là cạnh đối diện \(\widehat{BCA}=30^o\)

=> AB = BC : 2 = BE = EC

Mà ta có: AB = AD => AD = BE

Tứ giác ADEB có:

AD // BE

AD = BE

=> Nên là hình bình hành

Ta có: AD = AB => ADEB là hình thoi

D E B A C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Minh
Xem chi tiết
Phạm Nhật
14 tháng 6 2017 lúc 17:05

Bạn xem lại xem có sai đề không nhé vì ABCD không thể nào là hình thang cân được

Bình luận (0)
Lê Thị Minh Hảo
20 tháng 12 2017 lúc 10:26

đc mà bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Long
Xem chi tiết
Tẹt Sún
5 tháng 12 2016 lúc 19:25

Đương nhiên là góc BAC =BAC rồi ,làm j có góc nào bằng 900

Bình luận (0)
Đỗ Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
30 tháng 10 2019 lúc 19:40

Bài 1

A A A B B B C C C H H H M M M D D D I I I a/Xét tứ giác BHCD có M đồng thời là trung điểm của cả HD và BC 

Do đó BHCD là hình bình hành \(\Rightarrow BH//CD,CH//BD\)

Mặt khác vì ta có H là trực tâm của tam giác ABC nên \(BH\perp AC,CH\perp AB\)

Suy ra \(BD\perp AB,CD\perp AC\Rightarrow\Delta ABD,\Delta ACD\)là tam giác vuông 

b/Xét \(\Delta ABD,\Delta ACD:\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^0\);I là trung điểm của cạnh huyền chung AD

Suy ra \(IA=IB=IC=ID\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồ Trọng Tín
30 tháng 10 2019 lúc 19:57

Bài 2 α = 60° α = 60° α = 60° A A A B B B C C C D D D E E E a/Vì AD=CD(gt) nên D nằm trên trung trực của đoạn AC suy ra \(\widehat{DAC}=\widehat{ECA}=90^0-60^0=30^0\)

Suy ra \(\widehat{BAD}=90^0+\widehat{DAC}=120^0\)

b/Trước hết ta thấy ABCD đã là hình thang,nên ta đi chứng minh \(\widehat{BCD}=\widehat{ABC}=60^0\)

Ta có \(\widehat{BCD}=\widehat{DCA}+\widehat{ACB}=\widehat{DAC}+30^0=30^0+30^0=60^0\)

Vậy ABCD là hình thang cân

c/Ta có \(\Delta BCE:AE=BE,\widehat{ABE}=60^0\Rightarrow AE=BE=AB\)

\(\widehat{ADE}=\frac{1}{2}.\widehat{ADC}=60^0;\widehat{BAD}=120^0=\widehat{BED}\)

Suy ra ABED là hình bình hành 

Mà ta còn có AB=EB 

Vậy ABED là hình thoi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hồ Trọng Tín
30 tháng 10 2019 lúc 20:15

Bài 3 A A A B B B C C C D D D E E E F F F I I I K K K a/Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta ABF\)có \(AD=AB;DE=BF;\widehat{ADE}=\widehat{ABF}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta ABF\left(c.g.c\right)\Rightarrow AE=AF,\widehat{DAE}=\widehat{BAF}\Rightarrow DPCM\)

b/Dùng định lý Menelaus cho tam giác ECF:\(\overline{I;B;D}\Leftrightarrow\frac{DC}{DE}.\frac{BF}{BC}.\frac{IE}{IF}=1\Leftrightarrow\frac{DC}{DE}.\frac{BF}{BC}=1\left(I\right)\)

Ta thấy rõ (I) đúng do BC=DC;BF=DE

Vậy I thuộc BD

c/(mình thấy bình thường mà có cần kẻ gì)

Vì K và A đối xứng qua I mà I là trung điểm EF nên được AEFK là hình bình hành

Mà \(\widehat{EAF}=90^0;AE=AF\left(cmt\right)\)

Vậy AEFK là hình vuông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
pham minh hy
Xem chi tiết
Hồ Thị Hoài Nhung
Xem chi tiết
hazzymoon
14 tháng 6 2017 lúc 17:05

bài 3:

D,                 bài giải 

diện tích là:

                (8x5):2=20(cm2)

                          Đ/S:20cm2

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 11 2020 lúc 18:04

Bài 2 : 

A B C D M E

a, Xét tam giác ABC ta có : 

D là trung điểm AB

M là trung điểm CB 

=)) DM là đường TB tam giác ABC 

=)) DM // AC hay DM // AE (1) 

Ta có : E là trung điểm AC 

M là trung điểm BA 

=)) EM là đường TB tam giác ABC 

=)) EM // AB hay EM // AD (2)

 Từ 1;2 =)) Tứ giác ADME là hình bình hành 

b, Nếu tam giác ABC cân tại A => AM là đường trung tuyến AM 

=)) AM đồng thời là tia phân giác của ^A 

Xét hình bình hành ADME có 2 đường chéo AM là tia phân giác của ^A (cmt)

=)) Tứ giác  ADME là hình thoi 

c, Nếu tam giác ABC vuông tại A => ^A = 90^0

Xét hình bình hành ADME có ^A =90^0

=)) Tứ giác ADME là hình chữ nhật 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 11 2020 lúc 18:14

A B C D E F K

a, Xét hình thang ABCD có : 

E là trung điểm AD => AE = ED 

F là trung điểm BC => BF = FC 

=)) EF là đường trung bình hình thang ABCD 

Xét tam giác ADC có : 

E là trung điểm AD

K là trung điểm AC 

=)) EK // DC 

=)) EK là đường trung bình tam giacs ADC 

=)) AK = KC (đpcm)

b, Ta có EK là đường trung bình tam giác ADC ( cmt )

\(EK=\frac{DC}{2}=\frac{10}{2}=5\)cm 

EF là đường trung bình hình thang ABCD ( cmt )

\(EF=\frac{AB+CD}{2}=\frac{10+4}{2}=7\)cm 

Ta có : \(EK+KF=EF\Leftrightarrow KF=EF-EK\)

\(\Leftrightarrow KF=7-5=2\)cm 

Vậy EK = 5 cm ; KF = 2 cm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Hoài Nhung
Xem chi tiết
anh tuấn
15 tháng 12 2016 lúc 20:17

2/

a/ hình thang ABCD có

AB // EF

==> AB // KF

xét tam giác ABC có

F là trung điểm của BC

AB // KF

==> KF là đường trung bình của tam giác ABC

==> K là trung điểm của AC

==> AK = KC

b/

E là trung điểm AD

F là trung điểm BC

==> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

==> EF = (AB + CD) / 2 = (4 + 10) / 2 = 7(cm)

KF là đường trung bình của tam giác ABC nên

KF = AB / 2 = 4 / 2 = 2(cm)

==> EK = EF - KF = 7 - 2 = 5(cm)

vậy EK = 5(cm), KF = 2 (cm)

3/

a/ ta có

D là trung điểm của AB

M là trung điểm của BC

==> DM là đường trung bình của tam giác ABC

==> Dm // AC

==> DM // AE ( E thuộc AC, DM // AC)

chứng minh tương tự ta có

ME là đường trung bình của tam giác ABC

==> AD // ME

tứ giác ADME có DM // AE, AD // ME nên là HBH

b/ ( nếu tam giác ABC cân tại A)

tam giác ABC cân tại A ==> AB = AC

AD = 1/2 AB (D là trung điểm của AB)

AE = 1/2 AC (E là trung điểm của AC)

==> AD = AE

c/ (nếu tam giác ABC vuông)

ta có

tứ giác ADME là HBH

góc A = 90 độ

==> tứ giác ADME là HCN

d/ ta có

AB^2 + AC^2 = BC^2

6^2 + 8^2 = 100

==> BC = 10(cm)

AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

==> AM = 1/2 BC = 1/2 . 10 = 5(cm)

vậy AM = 5cm

 

Bình luận (0)
Lê Việt Anh
31 tháng 1 2017 lúc 13:49

Bài 2:Cho mk ý kiến,sai đề à???4cm=6cm nhé

Ôn tập toán 8

Bài 3:

Ôn tập toán 8

Bài 4:

Nối D với E, nối D với M:
Chứng minh được ED//FB (BEDF là hình thoi) (1)
BF là đường trung bình tam giác AMD
=> MD//FB (tc) (2)
(1),(2) => MD trùng với ED (định lý) ( Qua 1 điểm ko thuộc đường thẳng a có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua điểm đó và song song với đường thẳng a )
từ đó bạn có thể cm BMCD là hình chữ nhật ( nếu cần )
( xét từ1 giác BDCM có BC cắt DM tại trung điểm của mỗi đoạn ->BMCD là Hình chữ nhật)

Bài 5:

Ôn tập toán 8


Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
11 tháng 12 2016 lúc 21:23

Đăng từng bài thoy pn ey

Bình luận (1)