Những câu hỏi liên quan
Vũ phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 12:37

a: Xét ΔADE có

AB/BD=AC/CE
nên BC//DE

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Do đó: ΔDBM=ΔECN

Suy ra: DM=EN

c: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

DO đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 22:38

a: Xét ΔABC có AB/BD=AC/CE

nên BC//DE

b: Xét ΔDBM vuông tại M và ΔECN vuông tại N có

BD=CE

góc DBM=góc ECN

=>ΔDBM=ΔECN

=>DM=EN và BM=CN

c: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc ABM=góc ACN

BM=CN

=>ΔABM=ΔACN

=>AM=AN

=>ΔAMN cân tại A

 

Bình luận (0)
Thiên Yết
Xem chi tiết
Thiên Yết
1 tháng 2 2018 lúc 10:30
giúp mk nhé
Bình luận (0)
Đỗ Hàn Thục Nhi
1 tháng 2 2018 lúc 10:37

2(1)

Ta có BD=CE(gt);AB=AC(gt)

mà AB+BD=AD và AC+CE=AE

=> AD=AE

=>ΔADE cân tại A ( Có hai góc bằng nhau)

=>góc ADE= góc AED=(180 độ - DAE) :2 (2)

Từ (1) và (2) => góc ABC= góc ADE=góc ACB=góc AED

mà góc ABC và góc ADE ở vị trí đồng vị

=>BC // DE(đpcm)

b)ta có góc ABC= góc MBD (đối đỉnh )

góc ACB= góc NCE( đối đỉnh )

mà Góc ABC=Góc ACB => góc MBD= góc NCE

Xét hai tam giác vuông ΔBMD và ΔCNE

có BD=CE (gt)

góc MBD= góc NCE (c/m trên)

=>ΔBMD=ΔCNE(Cạnh huyền - Góc nhọn)

=> DM=EN(Hai cạnh tương ứng)

c) Gọi giao điểm của AM và BI là E

giao điểm của AN và CI là F

Vì ΔBMD=ΔCNE( chứng minh trên ) =>BM=CN( Hai cạnh tương ứng)

Ta có : Góc ABC= Góc ACB ( gt)

mà Góc ABC + Góc ABM=180 độ ( kề bù)

và Góc ACB+góc ACN= 180 độ ( kề bù)

=>Góc ABM=góc ACN

Xét ΔABM VÀ ΔACN có:

AB=AC(gt)

Góc ABM=Góc ACN(cmt)

BM=CM ( cmt)

=> ΔABM=ΔACN(cgc)

=> Góc AMB=Góc ANC (hai góc tương ứng )

=> ΔAMN Cân ở A ( có hai góc bằng nhau) (đpcm)

D,(hơi dài )

ta có tam giác AMN cân ở A=> AM=AN( hai cạnh bên) (3)

Xét hai tam giác vuông Tam giác EMB và tam giác FCN có:

Góc EMB=góc FNC (cmt)

MB=CN(cmt)

=> tam giác EMB= tam giác FNC ( cạnh huyền -góc nhọn)

=>EM=FN(hai cạnh tương ứng ) (4)

Ta có (3) (4) mà AE+EM=AM và AF+FN=AN

=> AE=AF

Xét hai tam giác vuông tam giác AEI và tam giác AFI có

AI cạnh chung

AE=AF(cmt)

=> tam giác AEI = Tam giác AFI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>Góc AIE=Góc AIF( góc tương ứng ) (10)

ta có góc EBM+MBD=góc EBD= góc ABI (đối đỉnh)(5)

góc FCN+NCE= Góc FCE= góc ACI( đối đỉnh )(6)

mà góc EBM= góc FCN (cmt)(7)

góc MDB=góc NCE(gt) (8)

từ (5)(6)(7)(8)=> góc ABI = góc ACI (9)

từ (9) (10)=> góc BAI=góc CAI ( tổng 3 góc của một tam giác ) (đpcm)

Chúc bạn học giỏi nha Thiên Yết >.<

Bình luận (0)
Nguyenx Văn Tâm
1 tháng 2 2018 lúc 10:50

cái này lớp 7 mà 

Bình luận (1)
TH ND
Xem chi tiết

https://h.vn/hoi-dap/question/168197.html

tham khảo nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thaomy
Xem chi tiết
Từ Khánh Hưng
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
21 tháng 8 2020 lúc 20:17

ACB =180(độ)−BAC2180(độ)−BAC2(1)

Ta có BD=CE(gt);AB=AC(gt)

mà AB+BD=AD và AC+CE=AE

=> AD=AE

=>ΔADEΔADE cân tại A ( Có hai góc bằng nhau)

=>góc ADE= góc AED=(180 độ - DAE) :2 (2)

Từ (1) và (2) => góc ABC= góc ADE=góc ACB=góc AED

mà góc ABC và góc ADE ở vị trí đồng vị

=>BC // DE(đpcm)

b)ta có góc ABC= góc MBD (đối đỉnh )

góc ACB= góc NCE( đối đỉnh )

mà Góc ABC=Góc ACB => góc MBD= góc NCE

Xét hai tam giác vuông ΔBMDΔBMD và ΔCNEΔCNE

có BD=CE (gt)

góc MBD= góc NCE (c/m trên)

=>ΔBMD=ΔCNEΔBMD=ΔCNE(Cạnh huyền - Góc nhọn)

=> DM=EN(Hai cạnh tương ứng)

c) Gọi giao điểm của AM và BI là E

giao điểm của AN và CI là F

Vì ΔBMD=ΔCNEΔBMD=ΔCNE( chứng minh trên ) =>BM=CN( Hai cạnh tương ứng)

Ta có : Góc ABC= Góc ACB ( gt)

mà Góc ABC + Góc ABM=180 độ ( kề bù)

và Góc ACB+góc ACN= 180 độ ( kề bù)

=>Góc ABM=góc ACN

Xét ΔABMΔABM VÀ ΔACNΔACN có:

AB=AC(gt)

Góc ABM=Góc ACN(cmt)

BM=CM ( cmt)

=> ΔABM=ΔACN(c−g−c)ΔABM=ΔACN(c−g−c)

=> Góc AMB=Góc ANC (hai góc tương ứng )

=> ΔAMNΔAMN Cân ở A ( có hai góc bằng nhau) (đpcm)

D,(hơi dài )

ta có tam giác AMN cân ở A=> AM=AN( hai cạnh bên) (3)

Xét hai tam giác vuông Tam giác EMB và tam giác FCN có:

Góc EMB=góc FNC (cmt)

MB=CN(cmt)

=> tam giác EMB= tam giác FNC ( cạnh huyền -góc nhọn)

=>EM=FN(hai cạnh tương ứng ) (4)

Ta có (3) (4) mà AE+EM=AM và AF+FN=AN

=> AE=AF

Xét hai tam giác vuông tam giác AEI và tam giác AFI có

AI cạnh chung

AE=AF(cmt)

=> tam giác AEI = Tam giác AFI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>Góc AIE=Góc AIF( góc tương ứng ) (10)

ta có góc EBM+MBD=góc EBD= góc ABI (đối đỉnh)(5)

góc FCN+NCE= Góc FCE= góc ACI( đối đỉnh )(6)

mà góc EBM= góc FCN (cmt)(7)

góc MDB=góc NCE(gt) (8)

từ (5)(6)(7)(8)=> góc ABI = góc ACI (9)

từ (9) (10)=> góc BAI=góc CAI ( tổng 3 góc của một tam giác ) (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trâm lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
30 tháng 4 2016 lúc 19:44

Bạn tự vẽ hình nha!!!

a.

ABC = MBD (2 góc đối đỉnh)

ACB = NCE (2 góc đối đỉnh)

mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> MBD = NCE

Xét tam giác MBD vuông tại M và tam giác NCE vuông tại N có:

MBD = NCE (chứng minh trên)

BD = CE (gt)

=> Tam giác MBD = Tam giác NCE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DM = EN (2 cạnh tương ứng)

b.

AD = AB + BD

AE = AC + CE

mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

      BD = CE (gt)

=> AD = AE

Xét tam giác ADM và tam giác AEN có:

DM = EN (theo câu a)

MDA = NEA (tam giác MBD = tam giác NCE)

AD = AE (chứng minh trên)

=> Tam giác ADM = Tam giác AEN (c.g.c)

Bình luận (0)
Vương Nguyên
30 tháng 4 2016 lúc 20:24

a.

ABC = MBD (2 góc đối đỉnh)

ACB = NCE (2 góc đối đỉnh)

mà ABC = ACB (tam giác ABC cân tại A)

=> MBD = NCE

Xét tam giác MBD vuông tại M và tam giác NCE vuông tại N có:

MBD = NCE (chứng minh trên)

BD = CE (gt)

=> Tam giác MBD = Tam giác NCE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DM = EN (2 cạnh tương ứng)

b.

AD = AB + BD

AE = AC + CE

mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

      BD = CE (gt)

=> AD = AE

Xét tam giác ADM và tam giác AEN có:

DM = EN (theo câu a)

MDA = NEA (tam giác MBD = tam giác NCE)

AD = AE (chứng minh trên)

=> Tam giác ADM = Tam giác AEN (c.g.c)

Bình luận (0)
Mori Kudo
Xem chi tiết