Những phép chia và phép nhân trong phạp vi 0 được viết như thế nào
a,tập hợp a là tập hợp con của tập hợp b khi nào
b,tập hợp a bằng tập hợp b khi nào
c,phép cộng và phép nhân có những tính chất gì ? viết dạng tổng quát và phát biểu thành lời
d,khi nào thì có hiệu a-b
e,số tự nhiên a chia hết số tự nhiên b khi nào
1,phép chia 2 số tự nhiên được thực hiện như nào ? viết dạng tổng quát của phép chia có dư
2,lũy thừa bậc n của a là j ? nêu dạng tổng quát
3,viết công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số và phát biểu thành lời
4,nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b
B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )
c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .
GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !
a, Trong một phép chia, nếu giảm số chia đi 1/5 của nó thì thương thay đổi thế nào? (giữ nguyên số bị chia)
b, trong một phép nhân có hai thừa số, nếu giảm mỗi thừa số đi 1/5 của nó thì tích thay đổi như thế nào?
c, trong một phép cộng hai số, nếu giảm cả tổng và số hạng thứ nhất đi 1/5 của mỗi số đó thì số hạng thứ hai thay đổi như thế nào?
giúp mik nha đang cần gấp thanks!
a, Gọi số bị chia là a, số chia là b
Nếu giảm số chia đi 1/5 của nó thì:
\(a:\left(b-b.\frac{1}{5}\right)=a:b.\left(1-\frac{1}{5}\right)=a:b.\frac{4}{5}\)
Vậy thương mới bằng 4/5 lần thương cũ
khi chia STP có 1 c/s ở phần TP cho 0,25 ; 1 bạn đã không xóa dấu phẩy ở SC và SBC rồi chia như chia 2 STN , sau đó viết dấu phẩy vào thương như trong phép nhân. Vì vậy kết quả thu được giảm đi 8049,195 . Tìm SBC trong phép chia đó .
giải nhanh giúp mình
Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép nhân hai đa thức một biến, chẳng hạn ta cần thực hiện phép nhân sau:
\((x - 1)({x^2} + x + 1)\)
Làm thế nào để thực hiện được phép nhân hai đa thức một biến?
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Đúng hay Sai?
Bạn Mai đặt tính và tính phép chia như sau:
* 6 chia 2 bằng 3, viết 3; 3 nhân 2 bằng 6.
* Hạ 2, lấy 2 chia 2 được 1, viết 1; 1 nhân 2 bằng 2, 2 trừ 2 bằng 0.
Vậy 26:2 = 13.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án B
Phép chia này Mai lấy các chữ số từ hàng đơn vị đến hàng chục của số bị chia để chia cho số chia. Đó là thứ tự làm chưa đúng.
Vậy bạn Mai làm phép chia như vậy là sai.
a) Trong một phép chia, nếu giảm số chia đi 1/5 của nó thì thương thay đổi thế nào ? (Giữ nguyên số bị chia).
b) Trong một phép nhân có hai thừa số, nếu giảm mỗi thừa số đi 1/5 của nó thì tích thay đổi thế nào ?
c) Trong một phép cộng hai số, nếu giảm cả tổng và số hạng thứ nhất đi 1/5 của mỗi số đó thì số hạng thứ hai thay đổi như thế nào ?
Cho hai câu sau: " Mẹ tôi là công nhân" và "Phép nhân này khó quá, bé không làm được." . " Từ "NHÂN" trong 2 câu trên có quan hệ với nhau như thế nào?
Bài 1.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤𝑟<𝑏.
a) 424:8 b) 234:7 c) 479:43
Bài 2.Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư? Viết kết quả phép chia dạng: cho a=b.q+r với 0≤𝑟<𝑏.
a) 167:8 b) 520:26 c) 479:43
Bài 3.Trong các số sau, số nào chia hết cho 9, số nào chia hết cho 2:
315; 431; 608; 552.
Bài 4.Tìm các số tự nhiên q và r biết cách viết kết quả của phép chia có dạng như sau:
a)278=12q+r b)392=18q+r c)420=21q+r
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.
a) 144: 3; b) 144: 13; c) 144: 30.
Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.
Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0< r < b thì phép chia có dư
Lời giải chi tiết
144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
1,
144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
Đề bài như sau:
Hãy sử dụng các số 1, 1, 5, 8 và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (+, -, x, : ) và dấu ngoặc đơn để tạo thành phép toán có kết quả bằng 10.
Bạn phải sử dụng tất cả chữ số trên, mỗi số một lần. Một phép tính có thể được lặp lại nhiều lần, ví dụ 1 + 1 + 5 + 8 và không nhất thiết phải dùng tất cả phép tính, dấu.
Lưu ý, bạn chỉ được dùng 4 phép cộng, trừ, nhân chia. Phép mũ, ví dụ, 8 + 1 + 15 là không hợp lệ.
Với trường hợp này, bạn giải quyết như thế nào?