Những câu hỏi liên quan
nguyễn văn dũng
Xem chi tiết
naruto
16 tháng 8 2016 lúc 20:46

X = 10

L = 50

C = 100

D = 500

M = 1000

Bình luận (0)
Tôn Nữ Hải My
19 tháng 8 2016 lúc 14:29

 X = 10

L = 50

C = 100

D = 500

M =1000

t cho mk nha

Bình luận (0)
Cô bé mùa đông
19 tháng 8 2016 lúc 14:32

Lần lượt là 10 ; 50 ; 100 ; 500 ; 1000

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Mori Ran
31 tháng 12 2015 lúc 20:10

hầy hầy

cánh tay

chân

.......

Bình luận (0)
Vongola Tsuna
31 tháng 12 2015 lúc 20:10

arm là tay 

leg là chân 

chest là ngực 

hair là tóc 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 680 với 

Bình luận (0)
Nguyễn  Thuỳ Trang
31 tháng 12 2015 lúc 20:10

arm là cánh tay

leg là chân

 

chest là ngực

hair là tóc

Nhớ ủng hộ tick nha ^^

Bình luận (0)
nguyễn văn dũng
Xem chi tiết
lê việt anh
16 tháng 8 2016 lúc 20:55

 XL = 60

XC = 110

CD = 600

CM = 1100

     kick nha bạn mình sớm nhất

Bình luận (0)
dodínhy
16 tháng 8 2016 lúc 21:01

XL=60

CD=600

CM=100

HAY k cho minh nhe

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
16 tháng 8 2016 lúc 21:01

đây là số la mã;

XL = 40

XC = 90

CD = 400

CM =900

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
Xem chi tiết
ghost river
17 tháng 10 2017 lúc 20:16

Danh từ là từ để gọi tên một người, một vật, một sự việc, một tình trạng hay một cảm xúc
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng
 Nghĩa của từ là lưỡng phân ngôn ngữ, ta nhận ra hai mặt của nó: mặt biểu hiện (âm thanh) và mặt được biểu hiện (nội dung).

Bình luận (0)
Cho em xin thêm một cơ h...
17 tháng 10 2017 lúc 20:16

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

- DT chỉ khái niệm: đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc), cô (cô Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

- Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..)

- Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió,mưa,…).

+ DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,… )

Các DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng :

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắng, sấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… DT chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưa, ánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…) nói trên.

+ DT chỉ khái niệm :

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể,mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị đo lường : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị tập thể : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó,…

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

*Cụm DT:

- DT có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. Cụm DT là loại tổ hợp từ do DT và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Trong cụm DT, các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho DT các ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong gian hay thời gian.

Danh từ được chia làm nhiều loại, những loại này thường chia thành các nhóm đối lập với nhau, chẳng hạn:

Danh từ chung <> Danh từ riêng.Danh từ số ít <> Danh từ số nhiềuDanh từ trừu tượng <> Danh từ cụ thể

2.Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. Ngôi kể thường được thể hiện ra bằng nhân xưng trong lời kể. Có khi người kể kể theo ngôi thứ nhất – xưng “tôi”; có khi kể theo ngôi thứ ba – dấu mình đi, không trực tiếp lộ diện nhưng thực ra đã có mặt ở khắp nơi để chứng kiến và kể lại chuyện, kể như nhân vật tự kể, kể như “người ta kể”.

3.1. Khái niệm nghĩa (sense) của từ đã được nêu ra từ lâu và cũng đã có nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa khác nhau. Tuy vậy, việc nêu lại và bình luận các quan niệm về nghĩa, chúng ta đành tạm gác sang một bên và cho cách trình bày ở đây đỡ cồng kềnh, phức tạp.

Bình luận (0)
Hana No Atosaki
17 tháng 10 2017 lúc 20:17

danh từ thì chưa học . ngôi kể là người đang kể VD như bản thân mik , 1 người chứng kiến đc hoặc nhân vật trong truyện . còn nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị . k mik nhá

Bình luận (0)
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
4 tháng 8 2021 lúc 17:54

tick xanh là được GP

của CTVVIP, Admin, giáo viên hoặc 3 CTV tick

để được tick xanh là phải trả lời nhanh nhất và đúng nhất

Bình luận (1)

giúp mình vời! ❤️❤️❤️❤️❤️

Bình luận (0)
Suong Nguyen
Xem chi tiết
Lãng Quân
18 tháng 5 2018 lúc 15:38

là 1 khi bạn trả lời câu hỏi rồi mọi người chọn đúng cho bạn để bạn lên điểm hỏi đáp.

Lưu ý:Trừ khi có người trên 11 điểm hỏi đáp thì bạn mới lên điểm được

mik nha

Bình luận (0)
hồng vân
18 tháng 5 2018 lúc 15:38

bạn đang hỏi môn văn à

Bình luận (0)
Suong Nguyen
18 tháng 5 2018 lúc 15:41

k là chon đúng hả

Bình luận (0)
vuhatamdan
Xem chi tiết

Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ

Nhiệt kế chính là nhiệt giai

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
vuhatamdan
28 tháng 3 2019 lúc 21:41

CAM ON BN NHA

Bình luận (0)
Phương Lê
Xem chi tiết

1 ƯỚC và BỘI 

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.
Kí hiệu :
B(a) : tập hợp các bội của a.
Ư(a) : tập hợp các ước của a.
Cách tìm ước và bội :
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
Ví dụ :
B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}
Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Ví dụ :
Ư(8) = {8, 4, 2, 1}
Ư(11) = {11, 1}
2. SỐ NGUYÊN TỐ :
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Các số nguyên tố :
2, 3, 5, 7
11, 13, 17, 19,
23, 29,
31, 37
41, 43, 47
53, 59
61, 67
71, 73, 79
83, 89
97
101 …
3. HỢP SỐ :
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Lưu ý :
Số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là Hợp số.

Bình luận (0)
trịnh lâm anh
19 tháng 8 2017 lúc 8:50

Nếu có số tự nhiên a chí hết cho số tự nhiên b thì a là bội của b ,b là ước của a

Số nguyên tố là số chỉ có hai ước là 1 và chính nó

Hợp số là số có nhiều hơn hai ước

Bình luận (0)
Dương Hàn Thiên
19 tháng 8 2017 lúc 9:04

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a.

Kí hiệu :

B(a) : tập hợp các bội của a.

Ư(a) : tập hợp các ước của a.

Cách tìm ước và bội :

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …

Ví dụ :

B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …}

Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Ví dụ :

Ư(8) = {8, 4, 2, 1}

Ư(11) = {11, 1}

2. SỐ NGUYÊN TỐ :

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Các số nguyên tố :

2, 3, 5, 7

11, 13, 17, 19,

23, 29,

31, 37

41, 43, 47

53, 59

61, 67

71, 73, 79

83, 89

97

101 …

3. HỢP SỐ :

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

Lưu ý :

Số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là Hợp số.

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
26 tháng 3 2018 lúc 20:42

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Lương
26 tháng 3 2018 lúc 20:12
Long Phấn . Long Hài Quả Khế
Bình luận (0)
Nguyễn Vân Anh
26 tháng 3 2018 lúc 20:15

Cám ơn bạn . Mai mình sẽ nói câu trả lời cho bn mih

Bình luận (0)