Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Hoa Cương
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 3 2022 lúc 19:49

a) \(\widehat{FAD}=\widehat{BEC}=90^0;\widehat{DAF}=\widehat{ECB};AD=BC\)

\(\Rightarrow\)△ADF=△CBE (g-c-g) \(\Rightarrow DF=BE\)

DF//BE (cùng vuông góc với AC) \(\Rightarrow\)BEDF là hình bình hành.

b) \(CH.CD=CH.AB=S_{ABCD}=CK.CD=CK.BC\)

c) △ABE∼△ACH (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BE}{CH}\Rightarrow AB.CH=AC.BE\)

△BEC∼△CKA \(\Rightarrow\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{EC}{AK}\Rightarrow BC.AK=AC.EC\)

\(AB.CH+BC.AK=AB.CH+AD.AK=AC.BE+AC.EC=AC.\left(BE+EC\right)=AC.AC=AC^2\)

Bình luận (0)
Triệu Thị Diễm Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 12:42

a:Gọi O là giao của AC và BD

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔOEB vuông tạiE và ΔOFD vuông tại F có

OB=OD

góc BOE=góc DOF

=>ΔOEB=ΔOFD

=>BE=DF

mà BE//DF

nên BEDF là hình bình hành

b: Xét ΔCHB vuông tại H và ΔCKD vuông tại K có

góc CBH=góc CDK

=>ΔCHB đồng dạng với ΔCKD

=>CH/CK=CB/CD

=>CH*CD=CK*CB

 

Bình luận (0)
Phạm Xuân Bách
Xem chi tiết
Hà Văn Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Nao Tomori
Xem chi tiết
Linh Đặng Thị Mỹ
10 tháng 8 2015 lúc 16:45

A B C K D H F E

a, BE, DF cùng vuông góc vs AC nên BE//DF 
tam giác BEO = tam giác DFO ( cạnh huyền - góc nhọn) (O là gđ 2 đường chéo) 
=> BE = FD 
từ đó đc tg BEDF là hình bình hành 

b, tam giác BHC đồng dạng vs tam giác DKC (g.g) 
có góc H = góc k =90 độ 
và góc CBH = góc CDK ( vì 2 góc này kề bù vs 2 góc bằng nhau là góc CBA =góc ADC) 
=> BC/DC = HC/KC 
=>CB.CK = CH.CD 

c, tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACH (g.g) 
vì có góc E = góc H = 90 độ 
và góc A chung 
=> AB/AC = AE/AH 
=> AB. AH = AC.AE 

Tương tự ta đc tam giác ADF đồng dạng vs tam giác ACK 
=> AD/AC = AF/AK 
=> AD. AK = AC.AF 

Vậy AB.AH + AD.AK = AC.AE + AC.AF = AC. (AE +AF) = AC .( AE +CE) = AC^2 
tự chứng minh AF = CE theo tam giác vuông BEC = tam giác vuông DFA ( cạnh huyền - cạnh góc vuông) 

Bình luận (0)
Người Chung Tình
23 tháng 3 2016 lúc 22:56

bạn ơi tại sao AB.AH+AD.AK=AC.AE+AC.AF

Bình luận (0)
Vũ Văn Hùng
22 tháng 1 2017 lúc 14:22

thì cộng hai phương trình lại thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Hoàng Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nhật
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
11 tháng 7 2016 lúc 10:05

?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng f_1: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [D, C] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [A, C] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [B, E] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [F, D] ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [C, H] ?o?n th?ng t: ?o?n th?ng [H, B] ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [C, K] ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [D, K] B = (-4.96, 4.08) B = (-4.96, 4.08) B = (-4.96, 4.08) C = (-1, 4.12) C = (-1, 4.12) C = (-1, 4.12) A = (-9.14, -0.16) A = (-9.14, -0.16) A = (-9.14, -0.16) D = (-5.18, -0.12) D = (-5.18, -0.12) D = (-5.18, -0.12) ?i?m H: Giao ?i?m c?a l, n ?i?m H: Giao ?i?m c?a l, n ?i?m H: Giao ?i?m c?a l, n ?i?m F: Giao ?i?m c?a k, i ?i?m F: Giao ?i?m c?a k, i ?i?m F: Giao ?i?m c?a k, i ?i?m E: Giao ?i?m c?a j, i ?i?m E: Giao ?i?m c?a j, i ?i?m E: Giao ?i?m c?a j, i ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, p ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, p ?i?m K: Giao ?i?m c?a m, p

a. Ta thấy \(\Delta ABE=\Delta CDF\left(gh-gn\right)\). Vậy \(BE=DF\). Lại có BE//DF (Vì cùng vuông góc AC) nên BEFD là hình bình hành.

b. \(\Delta HCB\sim\Delta KCD\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{HC}{CK}=\frac{CB}{CD}\Rightarrow HC.CD=CK.CB\)

c. Ta thấy \(\Delta ABE\sim\Delta ACH\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AH}\Rightarrow AB.AH=AC.AE\)

Tương tự \(\Delta AFD\sim\Delta AKC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AF}{AK}=\frac{AD}{AC}\Rightarrow AD.AK=AC.AF\)

Lại có AF = EC nên AE + AF = AE + EC = AC.

Vậy \(AB.AH+AD.AK=AC\left(AE+EC\right)=AC^2\)

Bình luận (0)