Viết CTCT dạng mạch hở của các chất có CTPT sau
C4H10O, C3H8O , C4H8,
Viết CTCT dạng mạch hở của các chất có CTPT sau
C4H6, C3H4 , C4H8, C7H16
viết ctct của các chất có ctpt: a/ CH4, C2H6, C3H8, C2H6O, C3H8O, C4H10 (hợp chất chỉ có liên kết đơn, mạch hở b/ C2H4, C3H6 (hợp chất chỉ có 1 liên kết đôi, mạch hở)
Viết các CTCT dạng mạch hở có cùng CTPT là C5H12, C3H7CL, C2H6O, C4H8 ( có một liên kết đôi )
Bài 1: Viết tất cả CTCT thu gọn từ các CTPT sau : C3H4, C4H8, C2H4, C5H12 (Không cần viết dạng mạch vòng)
Bài 2 : Bằng phương pháp hóa học nêu cách nhận biết các chất khí không màu sau :
a, CH4, C2H4, C2H2
b, CO2, C2H4, CH4
Bài 3 : Nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 12+. Xác định vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn và cho biết A là nguyên tố kim loại hay phi kim
Bài 4 : Viết PTHH thực hiện chuỗi chuyển đổi hóa học sau :
CaC2 --(1)--> C2H2 --(2)--> C2H4 ---(4)--->C2H5OH
C2H4 --(5)---> C2H6
C2H2 --(3)--> C2H3Cl
Câu 19: Viết CTCT các anken có CTPT: C3H6, C4H8, C5H10. Gọi tên thay thế.
Câu 20: Viết CTCT các ankađien có CTPT: C4H6, C5H8. Gọi tên thay thế. Cho biết các ankđien nào là ankadien liên hợp?
Câu 21: Viết CTCT các ankin có CTPT: C3H4, C4H6, C5H8. Gọi tên thay thế.
Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C 4 H 6 O 2 , biết rằng: X → + d d N a O H m u ố i Y → C a O , t ° + N a O H e t i l e n . CTCT của X là
A. C H 2 = C H - C H 2 - C O O H .
B. C H 2 = C H C O O C H 3 .
C. H C O O C H 2 – C H = C H 2 .
D. C H 3 C O O C H = C H 2 .
Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2, biết rằng:
X → + NaOH muối Y → CaO , t o + NaOH . CTCT của X là :
A. CH2=CH-CH2-COOH.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. HCOOCH2–CH=CH2.
D. CH3 COOCH=CH2.
Đáp án B
Muối Y + NaOH
→
CaO
,
t
o
CH2=CH2
Mà Y có CTPT là C4H6O2 → X là CH2=CHCOONa.
→ Y là CH2=CHCOOCH3 → Chọn B.
CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa (Y) + CH3OH
CH2=CHCOONa + NaOH
→
CaO
,
t
o
CH2=CH2 + Na2CO3.
Hai chất X,Y mạch hở có CTPT C3H6 và C4H8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là:
A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh
B. Hai anken hoặc hai ankan
C. Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh.
D. Hai anken đồng đẳng của nhau
X,Y là mạch hở có có CTPT C3H6 và C4H8 ⇒ X,Y chỉ có thể là anken.
Đáp án D
Hai chất X, Y mạch hở có CTPT C3H6 và C4H8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là
A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh.
B. Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh.
C. Hai anken hoặc hai ankan.
D. Hai anken đồng đẳng của nhau.
Đáp án D
C3H6 có đọ bất bão hòa:
k
=
3
.
2
+
2
-
6
2
=
1
C4H8 có độ bất bão hòa:
k
=
4
.
2
+
2
-
8
2
=
1
Mà X, Y mạch hở; đều tác dụng với nước brom → X, Y là anken