Nghĩa
2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 9 2018 lúc 16:56
Những chỗ có dấu ngoặc kép Lời dẫn trong dấu ngoặc kép là câu trọn vẹn hay cụm từ ? Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ?
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhản dân” (2). Đều là cụm từ. Dùng độc lập.
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3). Câu văn trọn vẹn. Dùng phối hợp với dấu hai chấm.

Giải thích thêm:

- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.

Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).

- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.

Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).

Bình luận (0)
Trình Đức Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
19 tháng 9 2021 lúc 21:26

a) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật (dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng)

b) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Trần Nhật Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 4 2021 lúc 10:45

Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật: 

→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !

Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước: 

→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt : 

→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật : 

→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào đức thăng
19 tháng 5 2021 lúc 8:51

Hay thật đó vao + Trần Thu Hà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đào Hương Mai
19 tháng 5 2021 lúc 16:50
*Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Bụt hiện lên:Làm sao con khóc *Bộ phận đứng sau giai thích cho bộ phận đứng trước Tấm:Nhân vật truyện cổ tích *Đánh dấu từ dùng với ý nghĩa đặc biệt Con sông là một "người bạn thân" của em *Đánh dấu lời nói hoặc ý nghĩ trưc tiếp Cô giáo nói:"Cả lớp tập trung làm bài"
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngân ỉn
Xem chi tiết
Huy Phạm
1 tháng 8 2021 lúc 9:19

chanh

Bình luận (0)
heliooo
1 tháng 8 2021 lúc 9:22

Câu 5: 

- Hoa ơi!

- Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa!

- Nếu không có anh, chúng mình đã bị bẻ sạch rồi.

Câu 6: quả chanh

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 4 2017 lúc 4:37

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
lê khánh huy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Phước
2 tháng 10 2021 lúc 10:41

lần lượt là : 2 / từ ghép / từ láy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
xuân đặng trường
Xem chi tiết
Tung Duong
2 tháng 9 2021 lúc 14:08

Bài 3Các câu văn dưới đây có dùng dấu hai chấm báo hiệu lới nói của nhân vật nhưng còn thiếu dấu phối hợp. Em hãy điền đúng dấu phối hợp sau dấu hai chấm.

a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói: "Con yêu mẹ !"

b/ Bố tôi khen:

         - Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

@Duongg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Linh
2 tháng 9 2021 lúc 14:08

1)Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói:"Con yêu mẹ!"

B)Bố tôi khen:
-Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

câu a thêm dấu ngoặc kép trước từ con và sau dấu chấm than

câu b thêm dấu gạch đầu dòng trước từ con

học tốt nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Trung (тεam ASL)
2 tháng 9 2021 lúc 14:08

a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói: - Con yêu mẹ !

b/ Bố tôi khen:

         - Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 1 2018 lúc 1:55

Chiều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư : “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé !”.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2019 lúc 5:13

a. Điền vào chỗ trống

- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:

    + chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành

    + mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì

- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:

    + dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.

    + liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.

b. Tìm từ theo yêu cầu:

- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:

    + Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...

    + Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...

- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:

    + Trái nghĩa với chân thật là giả dối.

    + Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.

    + Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:

- Câu với mỗi từ: lên, nên.

    + Trời nhẹ dần lên cao.

    + Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng

- Câu để phân biệt các từ: vội, dội

    + Lời kết luận đó hơi vội.

    + Tiếng nổ dội vào vách đá.

Bình luận (0)