Vẽ một họa trục tọa độ Oxy với đơn vị trên hai trục tọa àng nhau rồi đánh dấu các điểm O ( 0;0 ) ; A ( 3;0 ) ;
B ( 0;3 ) ; C ( a ; 3 ) . Tứ giác OACB là hình vuông khi đó a =
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy với đơn vị trên 2 trục tọa độ bằng nhau rồi đánh dấu các điểm O (0;0); A (3;0); B (0;3); C (a;3).Tứ giác OACB là hình vuông khi đó a = ?
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy với đơn vị trên 2 trục tọa độ bằng nhaurồi đánh dấu các điểm O (0;0); A (3;0); B (0;3); C (a;3).Tứ giác OACB là hình vuông khi đó a =
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy với đơn vị trên 2 trục tọa độ bằng nhaurồi đánh dấu các điểm O (0;0); A (3;0); B (0;3); C (a;3).Tứ giác OACB là hình vuông khi đó a =
ẽ một hệ trục tọa độ Oxy với đơn vị trên 2 trục tọa độ bằng nhaurồi đánh dấu các điểm O (0;0); A (3;0); B (0;3); C (a;3).Tứ giác OACB là hình vuông khi đó a =
A(-3;2); B(4;-1); C(3;2); D(-2;-1)
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy ( trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P ; Q lần lượt có tọa độ là ( 2 ; 3) ; (3 ; 2)
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy với đơn vị trên hai trục số bằng nhau rồi đánh dấu các điểm e(5 ; -2) f(2 ; -2) g(2 ; -5) h(5;-5 ) . Tứ giác EFGH là hình gì? Tính diện tích và chu vi hình đó
Trên hệ trục tọa độ Oxy với đơn vị trên 2 trục bằng nhau cho các điểm A(1;5), B(3;1), C(-3;-3).
1) vẽ hệ trục tọa độ Oxy và các điểm A, B,C
2) viết phương trình đường thẳng OA
3) tính diện tích tam giác ABC nếu biết đơn vị trên các trục là 1cm.
mọi người giúp mik với, mik đang cần gấp.........
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
a) Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x.
Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và A(-2; -2) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.
b) Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:
2x + 2 = x
=> x = -2 => y = -2
Suy ra tọa độ giao điểm là A(-2; -2).
c) Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.
- Tọa độ điểm C:
Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:
x = 2 => y = 2 => tọa độ C(2; 2)
- Tính diện tích tam giác ABC: (với BC là đáy, AE là chiều cao tương ứng với đáy BC)
a)
+) y = 2x + 2
Cho x = 0 => y = 2
=> ( 0 ; 2 )
y = 0 => x = -1
=> ( -1 ; 0 )
- Đồ thị hàm số y = x đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 0 )
- Đồ thị hàm số y = 2x + 2 đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 2 ) và ( -1 ; 0 )
b) Hoành độ điểm A là nghiệm của PT sau :
x = 2x + 2
<=> 2x - x = -2
<=> x = -2
=> y = -2
Vậy A ( -2 ; -2 )
c) Tung độ điểm C = 2 => hoành độ điểm C là x = 2
=> C ( 2 ; 2 )
Từ A hạ \(AH\perp BC\), ta có : AH = 4cm
BC = 2cm
Vậy : ..............
\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.4.2=4\left(cm^2\right)\)