Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Phạm Thanh Nhàn
8 tháng 12 2016 lúc 19:37

các câu này dể mà 

BT

gọi a là số đội viên của liên đội  (a thuộc N và 100<a<150 ) Vì số đội viên của liên đội khi xếp hàng  2,3,4,5 đều thừa 1 người nên a-1 chia hết cho 2 ,a-1 chia hết cho 3 ,a-1 chia hết cho 4,a-1 chia hết cho 5 

suy ra a-1 thuộc BC (2.3.4.5)

TC 2=2

     3=3

     4=2.2

     5=5

BCNN(2345)= 2.2.3.5=60

BC(2345)=B(60) =(60 :120:180:240:...)

a-1 thuộc (60 :120:180:240:...)

a thuộc (61:121;181;241;....)

vì 100<a<150 nên a = 121

vậy a = 121

các câu khác tương tự

Phạm Thanh Nhàn
8 tháng 12 2016 lúc 19:43

còn câu gì khó nhớ đang nhé

 Tạ Phương Anh
13 tháng 4 2020 lúc 7:53

Làm theo kiểu BCNN là được mà

Khách vãng lai đã xóa
Hà Gia Hân
Xem chi tiết
wattif
4 tháng 3 2020 lúc 12:05

Số học sinh của khối 6 là bội chung của 12; 15 và 18

12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 32.2

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

=>BC(12;15;18)={0;180;360;540;720;…}

Trong các số thuộc BC(12; 15; 18) chỉ có số 360 thuộc khoảng từ 200 đến 400

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 360 học sinh

Khách vãng lai đã xóa
hoanggia
Xem chi tiết

theo đề bài ta có 

a chia hết cho 12;16;18 => a thuộc BCNN(12;16;18)

mà 12=2^2.3;16=2^4;18=2.3^2

=>BCNN(12;16;18)=2^4.3^2=144

mà 200<a<300=>a=144;288;...

=>a=288 t/m điều kiện trên

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 12 2023 lúc 19:14

Gọi số học sinh của trường đó là \(x\); 350 ≤ \(x\)≤ 450; \(x\in\) N*

Theo bài ra ta có: \(x\) - 3 \(⋮\) 9; 10; 12

⇒ \(x-3\) \(\in\) BC(9; 10;12)

9 = 32; 10 = 2.5; 12 = 22.3

BCNN(9;10;12) = 22.32.5 = 180

\(x\)\(-3\) \(\in\) BC(180)  ={0; 180; 360; 540;..;}

\(x\) \(\in\) {3; 183; 363; 543;...;}

Vì 350 \(\le\) \(x\) \(\le\) 540

Vậy \(x\) = 363

Kl

 

duong thuy Tram
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
12 tháng 11 2015 lúc 6:14

Vào câu hoirtuowng tự xem nhé

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 12 2023 lúc 19:06

Gọi số học sinh của khối đó là: \(x\); 300 ≤ \(x\le\) 500; \(x\in\) N*

Theo bài ra ta có:  \(x-5\) ⋮ 15; 18; 20

⇒ \(x-5\in\) BC(15; 18; 20}

15 = 3.5; 18 = 2.32; 20 = 22.5 

BCNN(15; 18; 20) = 22.32.5 = 180

⇒ \(x\) - 5 \(\in\) {0; 180; 360; 540; ...; }

\(x\) \(\in\) {5; 185; 365; 545;...;}

Vì 300 ≤ \(x\) ≤ 540

       \(x\) = 365

KL..

 

Lê phan joly
Xem chi tiết
Ben 10
2 tháng 8 2017 lúc 15:33

Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người.Tính số đội viên của liên đội biết rằng số đó từ 100 đến 150 người


bài toán trờ về tìm số tự nhiên thuộc khoảng từ 100 đến 150 

sao cho chia cho 2 ,3,4,5 đều dư 1

ta tìm bội chung của 2,3,4,5 trong khoảng 100 đến 150 là 120 sau đó cộng sô này với 1

vậy số cần tìm là

121 hay có 121 đội viên

Nguyễn Huyền Nhi
2 tháng 8 2017 lúc 15:44

Gọi số người của đội thiếu niên là a ( a thuộc N* )

Vì đội đó khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người .

Nên a : 2 ; 3 ; 4; 5 đều dư 1.

=> a -1 chia hết cho 2 ;3 ; 4 ; 5 .

=> a - 1 thuộc tập hợp BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )

Ta có : 4 = 2^2

=>BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 2 ^2 . 3. 5 = 60 

=>BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; ...}

Vì a trong khoảng từ 100 đến 150 nên a = 120 . 

Vậy liên đội có 120 đội viên . 

Nhớ k cho mình nha ! 

hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huy
4 tháng 12 2017 lúc 19:58

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.
a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6) = 60
BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì 0<a<300 1<a+1<301 và a chia hết 7.
nên a+1 = 120 a = 119
Vậy số học sinh là 119 h/s

Đào Hoàng Châu
4 tháng 12 2017 lúc 19:59

gọi x là số học sinh lớp 6

khi xếp hàng 2;3;4;5;6 đều thiếu 1 người=>x+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=>x thuộc bội chung của 2;3;4;5;6.

ta có BCNN của 2;3;4;5;6 là 60

=>BC(2;3;4;5;6)=B(60)=(0;60;120;180;240;300;360;...)

mà x <300=>x+1<301

Lập bảng x+1   60   120   180   240   300

              x       59   119   179   239   299

mà x chia hết cho 7

=>x=119

vậy khối 6 có 119 học sinh

Hiếu Lê
4 tháng 12 2017 lúc 20:07

GỌI a là số học sinh cần tìm ( \(a\in\)N* )

TA CÓ :

a chia cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6 đều thiếu 1

=> a + 1 chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6

\(\Rightarrow a+1\in BC\)CỦA  60

\(\Rightarrow a+1\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;59;119;179;239;299;359;...\right\}\)

VÌ A < 300 VÀ a chia hết cho 7 NÊN a = 119

VẬY SỐ HỌC SINH CỦA KHỐI ĐÓ LÀ 119 HỌC SINH 

NHỚ K CHO MÌNH NHÉ !

VÌ a < 300 và \(a⋮7\)NÊN \(a=119\)

VẬY SỐ HỌC SINH CỦA KHỐI HỌC SINH ĐÓ LÀ 119 HỌC SINH

NHỚ K CHO MINH