cho tam giác ABC có AB<AC. Gọi D là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia DA đặt DE=DA.
CMR:
a) tam giác EDB= tam giác ADC
b) góc BAD > góc DAC
Cho tam giác ABC ,có ab<ac . gọi D là trung điểm của cạnh BC.
SS góc BAD và DAC
Lấy E sao choD là trung điểm của AE
Xét tứ giác ABEC có
D là trung điểm chung của AE và BC
=>ABEC là hbh
=>AB=EC
=>EC<AC
=>góc EAC<góc AEC
=>góc EAC<góc BAD
Cho tam giác ABC có góc A= 110, góc C=30 Vẽ ra ngoài tam giác DAC cân ở D có góc DAC= 50. Tính các góc của tam giác ABD
cho tam giác ABC, có D là trung điểm của BC và góc BAD > góc DAC. Chứng minh rằng AB<AC
cho tam giác ABC can tại A có CAB=40 độ.ĐƯờng trung trực của AB cắt BC tại D.Tính góc DAC
góc ABC=góc ACB=(180-40)/2=70 độ
=>góc DAB=70 độ>góc CAB
=>AC nằm giữa AB và AD
=>góc DAC=70-40=30 độ
Câu 1: Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A, D thuộc BC. Biết góc DAC = 36 độ, góc ABC = 75 độ. Tính góc ADB ? độ.
Câu 2: Cho tam giác ABC ccóAD là tia phân giác của góc A, D thuộc BC. Biết góc DAC = 30 độ, góc ABC = 86 độ. Tính góc ACB ? độ
1. Vì AD là phân giác của góc A=> BAD=DAC=36o
Trong TG ADB, ta có: BAD+ABD+ADB=180o
=>ADB=180o-(BAD+ABD)= 180o -111o = 69o
2. Vì AD là phân giác của góc=> BAD=DAC=30o
Ta có: A=BAD+DAC=30o +30o =60o
Trong TG ABC, ta có: A+B+C=180o
=>C=180o -(A+B)=180o-146o =34o
Cho tam giác ABC vuông góc tại A đường cao AD, kẻ: DE vuông góc AC, DF vuông góc AB a)C/m tam giác DCD đồng dạng tam giác ACB b) c/m tam giác DBA đồng dạng tam vừa ABC c) c/m tam giác DBa đồng dạng tam giác DAC
a: Sửa đề: ΔDCA đồng dạng với ΔACB
Xét ΔDCA vuông tại D và ΔACB vuông tại A có
\(\widehat{DCA}\) chung
Do đó: ΔDCA~ΔACB
b: Xét ΔDBA vuông tại D và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{DBA}\) chung
Do đó: ΔDBA~ΔABC
c: Xét ΔDCA vuông tại D và ΔDAB vuông tại D có
\(\widehat{DCA}=\widehat{DAB}\left(=90^0-\widehat{B}\right)\)
Do đó: ΔDCA~ΔDAB
Cho ABC có ba góc nhọn, vẽ về phía ngoài của tam giác ABC cắt B vuông A lad ABC, ACE có AB=AD. Chứng minh:
a) Chứng minh góc DAC= góc BEA
b)CD=BE
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: Xét ΔAMF vuông tại F và ΔADF vuông tại F có
AF chung
MF=DF
Do đó: ΔAMF=ΔADF
=>góc MAF=góc DAF
=>góc DAF=góc BAM