Những câu hỏi liên quan
Whyte Hole
Xem chi tiết
Hồng Quang
25 tháng 2 2021 lúc 0:40

Bỏ qua ma sát hệ là kín theo phương ngang áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\left(1\right)\)

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của m1 

a) (1) => \(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1+m_2v_2}{m_1+m_2}=\dfrac{4}{3}\left(m/s\right)\) 

vật sau va chạm chuyển động cùng chiều (+)

b) (1) => \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1-m_2v_2}{m_1+m_2}=\dfrac{2}{3}\left(m/s\right)\)

vật sau va chạm chuyển động cùng chiều (+) 

Bình luận (0)
ákda
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
21 tháng 12 2021 lúc 8:29

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)

b. Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:

Oy: N=P

Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)

c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)

Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:

Oy: \(N=P.cos30\)

Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\) 

\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)

\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)

Bình luận (0)
Whyte Hole
Xem chi tiết
Hồng Quang
25 tháng 2 2021 lúc 0:26

Ban tu ve hinh nhe? :D

Hệ kín động lượng được bảo toàn. \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=mv=250m\left(kg.m/s\right)\\p_1=\dfrac{m}{2}.v_1=125m\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý hàm cos ta có: 

\(\cos\alpha=\dfrac{p^2+p_1^2-p_2^2}{2p_1p}=\dfrac{250^2m^2+125^2m^2-\dfrac{m^2}{4}v_2^2}{2.250m.125m}\)

\(\Leftrightarrow250.125=250^2+125^2-\dfrac{1}{4}v_2^2\) \(\Rightarrow v_2=\sqrt{187500}\left(m/s\right)\simeq433\left(m/s\right)\)

Gọi \(\beta\) là góc hợp bởi mảnh 2 và phương thẳng đứng: 

\(\cos\beta=\dfrac{p^2+p_2^2-p_1^2}{2p_2p}=\dfrac{250^2+216,5^2-125^2}{2.250.216,5}=0,86\)

\(\Rightarrow\beta\simeq31^0\)

Bình luận (0)
Whyte Hole
Xem chi tiết
Hồng Quang
25 tháng 2 2021 lúc 1:05

mặc định mảnh nhỏ là m1 còn mảnh to là m2 nhé

a) Áp dụng định lý hàm cos: 

\(p_2^2=p_1^2+p^2-2p_1p\cos\left(p_1;p\right)\)

\(\Rightarrow p_2=\sqrt{p_1^2+p^2-2p_1p\cos\left(p_1;p\right)}=....\Rightarrow v_2=\dfrac{p_2}{m_2}\)  Thay số vào nốt là xong bạn

\(\cos\left(p_2;p\right)=\dfrac{p_2^2+p^2-p_1^2}{2p_2p}=.....\) 

b) Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng cho ta hình dạng của 1 tam giác vuông 

\(p_2=\sqrt{p^2+p_1^2}=\sqrt{\left(mv\right)^2+\left(m_1v_1\right)^2}=...\) \(\Rightarrow v_2=\dfrac{p_2}{m_2}=.....\) (....bạn tự tính điền vào )

\(\cos\left(p_2;p\right)=\dfrac{p}{p_2}=......\) tính nốt :D 

 

 

 

Bình luận (0)
Whyte Hole
Xem chi tiết
Hồng Quang
25 tháng 2 2021 lúc 0:50

a) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

chiều (+) là chiều chuyển động của đạn:

\(0=Mv+mv_0\Rightarrow v=-4\left(m/s\right)\)

=> khẩu pháo chuyển động ngược chiều đạn bay.

b) \(MV=Mv+mv_o\Rightarrow v=1\left(m/s\right)\)

=> Khẩu pháo chuyển động cùng chiều đạn bay.

c) \(-MV=Mv+mv_o\Rightarrow v=-9\left(m/s\right)\)

=> Khẩu pháo chuyển động ngược chiều đạn bay.

Chú thích: V là vận tốc khẩu pháo trước bắn. v là vận tốc khẩu pháo sau bắn và vo là vận tốc viên đạn khi ra khỏi nòng pháo.

Bình luận (3)
MY HOANG
Xem chi tiết
MY HOANG
Xem chi tiết
Trần Chi
Xem chi tiết
Chúc Phương
18 tháng 7 2021 lúc 20:12

a) Gọi độ dài qđ là: s(km), s>0

Ô tô đi nửa qđ đầu mất: \(\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_1}}=\dfrac{s}{2v_1}\)(h)

Ô tô đi nửa qđ sau mất: \(\dfrac{s}{\dfrac{2}{v_2}}=\dfrac{s}{2v_2}\)(h)
Vận tốc TB của ng đó trên cả qđ là: \(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)(km/h)
Vậy......

b) Gọi tổng thời gian ô tô đó chuyển động là t(h), t>0

Quãng đường ô tô đó đi đc trong nửa t.g đầu là: \(\dfrac{t}{2}.v_1\)(km)
Quãng đường ô tô đó đi đc trong nửa t.g sau là: \(\dfrac{t}{2}.v_2\)(km)
Vận tốc TB của ô tô đó là: \(v'_{tb}=\dfrac{\dfrac{t}{2}.v_1+\dfrac{t}{2}.v_2}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\)(km/h)
Vậy......

c) Ta có: \(v_{tb}-v'_{tb}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}-\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{4v_1v_2}{2\left(v_1+v_2\right)}-\dfrac{\left(v_1+v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

\(=\dfrac{4v_1v_2-\left(v_1+v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}=\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(v_1-v_2\right)^2>0\\\left(v_1+v_2\right)>0\left(vì v_1, v_2>0\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\left(v_1-v_2\right)^2< 0\\2\left(v_1+v_2\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}< 0\Rightarrow v_{tb}< v'_{tb}\)

Vậy.....

Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết