Trong một phép trừ,tổng của số bị trừ,số trừ,hiệu bằng 24.Số bị trừ trong phép trù đó là bao nhiêu?
Trong một phép trừ, tổng của số bị trừ,số trừ và hiệu bằng 24. Số bị trừ trong phép trừ đó là...............................
So bi tru bang so tru cong hieu.
=> so bi tru = so tru = \(\frac{24}{2}\)= 12
Vay so bi tru trong phep tru do la 12.
lỡ còn số khác hay sao như 12-11=1 hay sao
trong một phép trù biết tổng của số bị trừ số trừ và hệu là 65,4 số trừ lớ hơn hiệu là 4,3 tìm số bị trừ và số trừ của phép đó
Trong một phép trừ người ta thấy rằng tổng của số bị trừ, số trừ, hiệu bằng 4034. Hỏi rằng số bị trừ trong phép trừ đó là bao nhiêu ???
Vì số trừ + hiệu= số bị trừ nên số bị trừ bằng: 4034:2=2017
Vậy số bị trừ băng 2017
k mik đi bạn
Trong một phép trừ tổng của số bị trừ , số trừ và hiệu là 40,32. Biết rằng số trừ bằng 1/8 hiệu. Tìm số bị trừ, số trừ và hiệu trong phép trừ đó
Số bị trừ là :
\( 40,32:2=20,16\)
Số trừ là :
\(20,16:(1+8)×1=2,24\)
Hiệu là :
\( 20,16-2,24=17,92\)
Đáp số : Số bị trừ : \( 20,16\)
Số trừ : \(2,24\)
Hiệu : \(17,92\)
Số bị trừ là :
\( 40,32:2=20,16\)
Số trừ là :
\( 20,16:(1+8)×1=2,24\)
Hiệu là :
\(\text{ 20,16 - 2,24 = 17,92}\)
Đáp số : Số bị trừ : \(20,16\)
Số trừ : \(\text{2,24}\)
Hiệu : \(17,92\)
Trong một phép trừ, tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 24. Số bị trừ trong phép trừ là bao nhiêu?
Cho hình thang ABCD(AB//CD).M là trung điểm BC.DM là phân giác của góc D CMR:AM LÀ PHÂN GIÁC CỦA GÓC A?
số bị trừ là a
số trừ là b
hiệu số là a-b
theo đề bài thì a+b+(a-b) =24
suy ra 2a=24
suy ra số bị trừ a=12
.
.
gọi giao của AM và CD là K
ta chứng minh tam giac ADK cân tại D
dễ dàng chứng minh tam giác ABM= tam giác KCM
(do AM=MK(gt), gócAMB=gócCMK(đối đỉnh), góc ABM=góc MCK(do AB//CD))
từ đó suy ra AM=Mk
mà DM là phân giác nên tam giác ADK cân tại D
từ đó góc DAM=DKM=MAB
nên AM là phân giác góc A
Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB
Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)
=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE
=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)
mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM
=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)
Một phép trừ có số bị trừ bằng 6 lần số trừ. Tổng của các số, số bị trừ, số trừ,hiệu trong phép trừ đó là 1884. Tìm phép trừ đó
theo bài ra ta có:
st + h + sbt = 1884 ( st là số trừ, sbt là số trừ, h là hiệu)
sbt + sbt = 1884( vì hiệu + số trừ = số bị trừ)
sbt x 2 = 1884
sbt = 1884: 2
sbt = 942
số trừ là : 942 : 6 = 157
phép trừ đó là : 942 - 157 = 785
Ta có a - b = c
Trong đó a = 6b = > a - b = 6b - b = 5b
<=> a + b + c = 6b + b + 5b = 12b
<=> b = 1884:12=157
a = 157.6=942
c=157.5=785
Gọi số bị trừ là a,số trừ là b,hiệu là c
Xét tổng
a+b+c=1884
Vì a=6b=>c=6b-b=5b
=>a+b+c=12b=1884
=>b=1884/14=157
a=157*6=942
c=942-157=785
tìm số bị trừ và số trừ trong một phép trừ ,biết phép trừ đó có hiệu là 21 và biết tổng của số bị trừ và số trừ bằng 72,5.Tìm số bị trừ và số trừ
Trong một phép trừ có hiệu bằng số trừ và số bị trừ hơn số trừ 27 dơn vị. Hỏi số bị trừ bằng bao nhiêu? Hãy viết phép trừ đó?
vì hiệu = số trừ => số bị trừ là:27+27=54
phép trừ đó : 54-27=27
Do số bị trừ hơn số trừ : \(27\) đơn vị
Hiệu : \(27\)
Mà số trừ bằng hiệu
Số trừ : \(27\)
Số bị trừ : \(27 + 27 = 54\)
Ta có phép trừ là : \(54 − 27 = 27\)
Trong một phép trừ , biết tổng của số bị trừ , số trừ và hiệu bằng 2000 . Tìm số bị trừ và số trừ của phép tính đó , biết rằng số trừ lớn hơn hiệu là 200