Những câu hỏi liên quan
TRAN ANH BACH
Xem chi tiết
genkidama
Xem chi tiết
Nguyen thi thao ly
Xem chi tiết
Chami Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
11 tháng 3 2017 lúc 17:56

Để \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:

(2n + 3) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (2n + 3 - 7) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (2n - 4) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) [2(n - 2)] \(⋮\) 7

Mà (2,7) = 1

\(\Rightarrow\) (n - 2) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) n - 2 = 7k (k \(\in\) Z)

n = 7k + 2 (k \(\in\) Z)

Vậy với n = 7k + 2 (k \(\in\) Z) thì \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên.

Chúc bn học tốt! vui

Tik mik nha !yeu

Bình luận (9)
Chami Bi
11 tháng 3 2017 lúc 16:22

Cac dap an:

A. 4k + 3

B. 7k + 5

C. 7k

Vs k thuoc Z nhe!

Cac bn giup mk vs, mk dang can gap dap an lan loi giai nhe!

D. 7k +2

Bình luận (0)
trịnh thị hệ
Xem chi tiết
Eliana Tran
Xem chi tiết
I don
17 tháng 5 2018 lúc 9:43

a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)

Để B là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)

       n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)

      n -3 = 1 => n = 4 (TM)

    n -3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)

b) đề như z pải ko bn!

ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Để C là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)

\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

rùi bn  thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)

Bình luận (0)
lethidiem
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Trung
24 tháng 2 2016 lúc 17:41

n + 5 chia hết cho n - 2

=> (n - 2) + 7 chia hết cho n - 2

Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 7 chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\) Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

=> n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

     Vậy n \(\in\) {3; -3; 9; -9}

Bình luận (0)
Vũ Lê Ngọc Liên
24 tháng 2 2016 lúc 17:37

Ta có: n+5 chia hết cho n-2

=> (n-2)+7 chia hết cho n-2

Vì n-2 chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7)={1;7-1;-7}

Ta có bảng sau:  

n-217-1-7
n391-5

Vậy n={3;9;1;-5}

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
24 tháng 2 2016 lúc 17:43

Ta có:

\(\frac{n+5}{n-2}=\frac{n-2+7}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{7}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\)

Suy ra:n-2\(\in\)Ư(7)

Ư(7)là:[1,-1,7-7]

Ta có bảng sau:

n-21-17-7
n319

-5

Vậy n=3;1;9;-5

Bình luận (0)
Trần Nam Nhật Anh
Xem chi tiết
Trần Nam Nhật Anh
Xem chi tiết