Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 12 2021 lúc 17:05

a) Xét tứ giác AKMQ có: 

+ ^KAG = 90o (Tam giác ABC vuông tại A).

+ ^AKM = 90o (MK vuông góc AB).

+ ^AGM = 90o (MG vuông góc AC).

=> Tứ giác AKMQ là hình chữ nhật (dhnb).

 

Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 12 2021 lúc 22:06

b) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AM là trung tuyến (M là trung điểm của BC).

=> AM = BM = CM = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông).

Mà KQ = AM (Tứ giác AKMQ là hình chữ nhật).

=> KQ = BM.

Xét tam giác AMB có: AM = MB (cmt).

=> Tam giác AMB cân tại M.

=> ^BAM = ^ABM (Tính chất tam giác cân).

Mà ^BAM = ^AKQ (Tứ giác AKMQ là hình chữ nhật).

=> ^ABM = ^AKQ (= ^BAM).

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=> KQ // BM (dhnb).

Xét tứ giác QKBM có:

+ KQ // BM (cmt).

+ KQ = BM (cmt).

=> Tứ giác QKBM là hình bình hành (dhnb).

Lý Thế Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 22:11

a: Xét ΔAHD có

M là trung điểm của HA

N là trung điểm của HD

Do đó: MN là đường trung bình của ΔAHD

Suy ra: MN//AD

Anh Thư Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 13:53

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Châu Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Tân Đỗ
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hàn Vũ Nhi
Xem chi tiết
Vũ Văn Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 20:10

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: ΔHDB vuông tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên \(DI=IH=IB\)

Xét ΔIHD có IH=ID

nên ΔIHD cân tại I

=>\(\widehat{IHD}=\widehat{IDH}\)

mà \(\widehat{IHD}=\widehat{HCA}\)(hai góc đồng vị, HD//AC)

nên \(\widehat{IDH}=\widehat{HCA}\)

ADHE là hình chữ nhật

=>\(\widehat{EAH}=\widehat{EDH}\)

=>\(\widehat{EDH}=\widehat{HAC}\)

\(\widehat{IDE}=\widehat{IDH}+\widehat{EDH}\)

\(=\widehat{HAC}+\widehat{HCA}\)

\(=90^0\)

=>DI\(\)\(\perp\)DE

c: ΔCEH vuông tại E

mà EK là đường trung tuyến

nên EK=KH=KC

Xét ΔKEH có KE=KH

nên ΔKEH cân tại K

=>\(\widehat{KEH}=\widehat{KHE}\)

mà \(\widehat{KHE}=\widehat{CBA}\)(hai góc đồng vị, HE//AB)

nên \(\widehat{KEH}=\widehat{CBA}=\widehat{HBA}\)

ADHE là hình chữ nhật

=>\(\widehat{HAD}=\widehat{HED}\)

=>\(\widehat{HED}=\widehat{HAB}\)

\(\widehat{KED}=\widehat{KEH}+\widehat{DEH}\)

\(=\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)

=>KE\(\perp\)DE

Ta có: KE\(\perp\)DE

ID\(\perp\)KE

Do đó: ID//KE

Xét tứ giác KEDI có

KE//DI

KE\(\perp\)ED

Do đó: KEDI là hình thang vuông

d: DI=1cm

mà HB=2DI

nên HB=2*1=2=2cm

EK=4cm

mà CH=2EK

nên \(CH=2\cdot4=8cm\)

BC=BH+CH

=2+8

=10cm

Xét ΔABC có AH là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot10=30\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Tuyết Liên
16 tháng 10 2016 lúc 15:26

a) Xét tam giác AHD, có: 
* M,N lần lượt là trung điểm của AH, DH (gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác AHD
=> MN // AD (t/c) (đpcm)

b) Ta có: BC // AD (ABCD là hình chữ nhật)
=> MN // BI (I thuộc BC) (1)

Ta lại có: I là trung điểm BC (gt)
=> BI = AD : 2 (BC = AD)
Mà MN = AD :2 (MN là đường trung bình tam giác AHD)
=> BI = MN (2)

Từ (1), (2) => MBIN là hình bình hành (đpcm)

c) Xét tam giác AHN vuông tại N có:
* NM là trung tuyến (M là trung điểm AH)
=> NM = MA = MH (hệ quả)
=> tam giác AMN là tam giác cân tại M
Mà MB là đường nối từ đỉnh của tam giác cân AMN
=> MB là đường cao của tam giác AMN
=> góc AMB = 90 độ
=> AD vuông góc với MB
Mà MB // ID (MDIB là hình bình hành)
=> ID vuông góc với AD
=> góc ANI = 90 độ

P/S: Không chắc câu c) cho lắm.