Chọn câu hỏi và giải thích kĩ zùm em :(
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ? Hãy chọn những câu thơ em thích và giải thích.
Em thích khổ thơ 1 và 2 vì qua đó em thấy được những nét đáng yêu, ngộ nghĩnh của Lượm
Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
Em đọc kĩ cả câu và tìm từ chỉ hoạt động phù hợp.
a) Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt.
b) Cô giảng bài rất dễ hiểu.
c) Cô khen chúng em chăm học.
a. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: LÒNG KHIÊM TỐN. (1) Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào? (2) Tìm hiểu phương pháp giải thích, em hãy lựa chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể được coi là ... Đó có thể được coi là phép giải thích không? (3) Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của lòng khiếm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ ko khiêm tốn có phải là cách giải thích ko ? (4 ) Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của ko khiêm tốn và nguyên nhân của thói ko khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích ko ?
k chép mạng nha. Mk cám ơn
. You _________ look at other students’ work. It’s against the rules.
a. shouldn’t b.don’t have to c. mustn’t d. can’t
chọn và giải thích zùm em
You no look at other students’ work. It’s against the rules.
a. shouldn’t b.don’t have to c. mustn’t d. can’t
Giải hộ em và giải thích vì sao lại chọn câu đó vs ạ! Nhanh nhanh 1 tí ạ em cần gấp
1. D (trọng âm rơi vào âm 2, còn lại âm 1) 2. B (âm 2, còn lại âm 1)
3. A (âm 3, còn lại âm 1) 4. C (âm 1, còn lại âm 2) 5. B (âm 2, còn lại âm 1)
6. A (âm 2, còn lại âm 1) 7. B (âm 3, còn lại âm 1)
từ câu 8 - 10 hợp lý hơn nếu là bài chọn từ có phần phát âm khác:
8. D (nếu phần gạch chân là chữ i)
9. B (nếu phần gạch chân là ea)
10. C (nếu phần gạch chân là chữ e; riêng câu này nếu đúng đề bài là chọn từ có trọng âm khác, thì đáp án cũng là C nhé, C âm 1, còn lại âm 2)
3.Chọn chép lại 2 câu thơ Đường đã học và giải thích lí di vì sao em lại thích 2 câu thơ đó.
Thơ Đường là tinh hoa văn hoá của văn học Trung Quốc và của nhân loại. Thơ Đường mà chúng em được học trong chương trình thường chỉ có bốn câu, gồm những bài: Xa ngắm thác núi Lư, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết buổi mới về quế. Hai câu cuối trong bài Cảm nghĩ trong đèm thanh tĩnh để lại cho em nhiều ấn tượng nhất:
Phiên âm:
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đè đầu tư cố hương. (Lý Bạch)
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sảng
Cúi đầu nhớ cố hương.
Toàn bộ bài thơ thề hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thìa tình quê hương của một người sông xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh, nhưng ở hai câu cuối thể hiện điều đó rõ nhất. Nội tâm của người ngắm cảnh được biếu hiện qua hai hành động đối lập ngẩng đầu và cúi đầu. Ngẩng đầu vầng trăng vằng vặc bao la mênh mông, ơ trên cao, một mình trăng giữa cả một bầu trời quá rộng, trăng cô đơn lẻ loi. Dưới mặt đất đêm mênh mông chỉ mình người lữ thứ đang thức ngắm nhìn trăng. Trăng và người cùng cảnh ngộ, cùng tâm sự nỗi niềm nhưng trăng trên cao, người dưới thấp đối diện nhưng không được chia sẻ được nỗi lòng, không chia sẻ được tâm sự đầy vơi.
Hành động cúi đầu như là một hệ quả tất yếu. Người lữ thứ nhớ về những người thân yêu ỏ' quê nhà, nhớ mảnh đất quê hương gắn bó mà giờ mình đang phải xa cách nghìn trùng. Và cũng có thế nhớ về một đêm trăng tương tự như thế được ở bên bạn bè để vừa làm thơ, uống rượu và ngắm trăng.
Trong đời người chắc chắn ai cũng sẽ có một lần xa quê, nhưng có ngắm vầng trăng sáng nơi đất khách quê người thì mới thấu hiểu tâm trạng người lữ thứ. Vào mỗi lần nhìn vầng trăng sáng, bài thơ Cảm nghĩ trong đèm thanh tĩnh của Lý Bạch lại trào dâng trong tâm hồn đề rồi đến lượt mình ta lại: Đề đầu tư cố hương như thi Tiên hàng nghìn năm trước.
Cảm ơn bạn rất nhiều ko có bạn mình ko biết làm thế nào?
Giúp em làm này giải thích khi chọn phần 1 và phần cuối và câu 13 đi ạ
Mong mọi người giúp và mong mọi người đọc kĩ câu hỏi giúp em vì hơi khó để diễn tả đề bài Viết lại câu, những câu có chú thích "because/since/due to" thì viết lại bằng 4 cách, những câu có chú thích "lead to/so" thì viết bằng 5 cách (các cách thì em sẽ viết cấu trúc ở dưới)
1. People throw litter on the ground. Many animals eat the litter and become sick.(because)
2. Ships spill oil in oceans and rivers. Many aquatic animals and plants die.(lead to)
3. Households dump waste into the river. It is polluted.(so)
4. Their children have birth defects. The parents were exposed to radiation. (since)
5. We can't see the stars at night.There is too much light pollution. (due to)
* cấu trúc
1.( với những câu có chú thích "because/since/due to") Cause (nguyên nhân)
C1: because/since + mệnh đề nguyên nhân, mệnh đề kết quả
C2: Mệnh đề kết quả + because/since + mệnh đề nguyên nhân
C3: Chủ ngữ + Verb + due to + something (something ở đây là mệnh đề kết quả nhưng chuyển thành danh từ)
C4: Chủ ngữ + Verb + because of + something (something ở đây là mệnh đề kết quả nhưng chuyển thành danh từ)
2. (với những câu có chú thích lead to/so) Effect (kết quả)
C1: Mệnh đề nguyên nhân, so + mệnh đề kết quả
C2: Chủ ngữ + cause + Noun
C3: Chủ ngữ + lead to + Noun
C4: Chủ ngữ + result in + Noun
C5: Chủ ngữ + make + tân ngữ + V
Đọc bài văn (tr.70 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?
b) Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính,... Đó có phải là cách giải thích không?
c) Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?
d) Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không?
- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.
- Những câu ở dạng định nghĩa:
+ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
+ Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
+ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.
+ ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Cách giải thích:
+ Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.
+ Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.
Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.