Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
mai nguyễn tuyết
Xem chi tiết
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
Vũ Minh Đạt
7 tháng 1 2021 lúc 21:08
Cách giải....
 

CHÚC BẠN HOK TỐT 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Đạt
7 tháng 1 2021 lúc 21:10

thui để tui đánh tay zậy

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Đạt
7 tháng 1 2021 lúc 21:20

A B C M

Trong tam giác MAB có: MA+MB>AB(1)

Trong tam giác MBC có: BM+MC>BC(2)
Trong tam giác MCA có: MC+CA>AC(3)
Từ (1)(2)(3)=> 2(MA+MB+MC)>AB+BC+AC
hay MA+MB+MC>1/2(AB+AC+BC)
Vậy tổng các khoảng cách từ O đến 3 đỉnh của tam giác lớn hơn nửa chu vi tam giác ABC
Ta lại có trong tam giác ABC có:
MB+MC<AB+AC
tương tự: MA+MB<AC+BC
MA+MC<AB+BC
=>2(MA+MB+MC)<2(AB+AC+BC)
hay MA+MB+MC<AB+AC+BC
Vậy tổng các khoảng cách từ O đến 3 đỉnh của tam giác nhỏ hơn chu vi tam giác ABC
CHÚC BẠN HOK TỐT (PART 2)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Mận
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
2 tháng 3 2017 lúc 22:04

Gọi cạnh lớn nhất là a, hai cạnh còn lại là b và c (a lớn hơn hoặc bằng b và c)

a, Áp dụng bất đẳng thức tam giác:   a<b+c hay a+b+c>2a

Hay (a+b+c)/2>a

Vậy cạnh lớn nhất của 1 tam giác nhỏ hơn nửa chu vi tam giác.

b, Ta có: 3a=a+a+a lớn hơn hoặc bằng a+b+c

Hay a lớn hơn hoặc bằng (a+b+c)/3

Vậy cạnh lớn nhất của 1 tam giác lớn hơn hoặc bằng 1/3 chu vi tam giác.

Phạm Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
2 tháng 4 2016 lúc 18:58

áp dụng đ/lý bất đẳng thức ta có: MA < MI + IA

                                    => MA + MB < MI + IA + MB

                                   => MA + MB < IB + IA (1)

        tương tự ta có: IB < IC + BC

                        => IB + IA < IC + BC + IA

                       => IB + IA < AC + BC (2)

từ (1) và (2) => MA + MB < AC + BC (3)

tương tự ta cũng có: MA + MC < AB + BC (4)

                                 MB + MC < AB + AC (5)

cộng theo vế (3) ; (4) ; (5) ta có:

MA + MB + MA + MC + MB + MC < AC + BC+ AB + BC + AB + AC

2( MA + MB + MC) < 2( AB + AC + BC)

MA + MB + MC < AB + AC + BC ( vì cùng chia 2 vế cho 2) (6)

áp dụng đ/lý bất đẳng thức tam giác ta có:

AB < MA + MB

AC < MA + MC

BC < MC + MB

cộng theo vế của các bất đẳng thức trên ta có:

AB + AC + BC < MA + MB + MA + MC + MC + MB

AB + AC + BC < 2( MA + MB + MC)

AB + AC + BC / 2 MA + MB + MC ( chia cả 2 vế cho 2) (7)

từ (6) và (7) => AB + AC + BC / 2< MA + MB + MC < AB + AC + BC

vậy MA + MA + MC lớn hơn nửa chu vi và nhỏ hơn chu vi tam giác ABC

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
minh anh
13 tháng 5 2015 lúc 21:09

A B C M I

ap dụng đinh lí bất dẳng thức tam giác ta cóMA<MI+IA

 TA cộng cả 2 vế trên với MB ta có MA+MB<MI+MB+IA

                                                        MA+MB<  IB +IA (1)

 tương tự ta có                              IB<IC+BC

Cộng cả hai vế trên vớiIA ta có IB+IA<IC+IA+BC

                                                  IB+IA<AC+     BC(2)

từ (1) và (2) ta được MA+MB<IA+IB<AC+BC

                               hay MA+MB<AC+BC (3)

Tương tự như vậy ta cũng có MA+MC<AB+BC(4)

                                               MB+MC<AB+AC (5)

CÔng theo vế của (3),(4).(5) ta được

MA+MB+MA+MC+MB+MC<AC+BC+AB+BC+AB+AC

                  2(MA+MB+MC)<2(AB+AC+BC)

                  MA+MB+MC<AC+AB+BC(cùng chia  2 vế cho 2)(**)

Aps dụng đ/l bất đẳng thức tam giác ta có 

    AB<MB+MA

   AC<MA+MC

   BC<MC+MB

cộng theo vế của các bất đảng thức trên ta được

AB+AC+BC<MB+MA+MA+MC+MC+MB

AB+AC+BC<2(MA+MB+MC)

AB+AC+BC/2<MA+MB+MC (CHIA CẢ HAI VẾ CHO 2) (*)

TỪ (**) VÀ (*) ta suy ra 

AB+AC+BC/2<MA+MB+MC<AB+AC+BC

vậy MA+MB+MC lớn hơn nửa chu vi và nhỏ hơn chu vi cua tam giác ABC

 

 

 

 

 

tntrg
18 tháng 3 2017 lúc 20:02

CM: MA+MC<AB+BC(4) hộ cái

Phạm Hà Sơn
21 tháng 11 2017 lúc 20:46

Bạn nào chơi bang bang thì kết bạn với mình nhé

Vũ Thị Phương Mai
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
10 tháng 9 2020 lúc 17:01

Vẽ tam giác ABC với các trung tuyến AD, BE, CF, trọng tâm (giao điểm 3 trung tuyến) là G.

Gọi M là điểm đối xứng của A qua D ---> D vừa là trung điểm AM, vừa trung điểm BC ---> ABMC là hình bình hành

---> BM=AC

Xét tam giác ABM---> \(AD< AB+BM\Leftrightarrow2AM< AB+AC\)(BĐT tam giác)

Hoàn toàn tương tự \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2BE< BC+BA\\2CF< CA+CB\end{cases}}\)

Cộng các BĐT vế theo vế \(\Rightarrow2\left(AM+BE+CF\right)< 2\left(AB+BC+CA\right)\Rightarrow AM+BE+CF< AB+BC+CA\)--->ĐPCM

Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên \(AG=\frac{2}{3}AM,BG=\frac{2}{3}BE,CG=\frac{2}{3}CF\)

Xét tam giác AGB \(\Rightarrow AB< AG+BG=\frac{2}{3}\left(AM+BE\right)\)(BĐT tam giác)

Hoàn toàn tương tự \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BC< \frac{2}{3}\left(BE+CF\right)\\CA< \frac{2}{3}\left(CF+AM\right)\end{cases}}\)

Cộng các BĐT vế theo vế \(\Rightarrow AB+BC+CA< 2.\frac{2}{3}\left(AM+BE+CF\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}\left(AB+BC+CA\right)< AM+BE+CF\)--->ĐPCM

Khách vãng lai đã xóa