Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của tam giác (D thuộc BC). Lấy M bất kì thuộc AD.
CMR: |MB - MC| < |AB - AC|
cho tam giác ABC,ab>ac kẻ tia phân giác ad của góc a d thuộc bc trên tia ma lấy điểm m .cmr ab-ac>mb-mc
Cho tam giác ABC có AB <AC, AD là tia phân giác của góc BAC (D thuộc BC), M nằm giữa A và D.
a) CMR: BD <BC
b)CMR: MC-MB<AC-AB
Cho Tam giác ABC có AB>AC. Kẻ tia phân giác AD của góc A (D thuộc BC). Lấy M trên đoạn thẳng AD (M không trùng A). Chứng minh rằng: AB-AC>MB-MC
Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho AN = AC.
\(\Delta AMC=\Delta AMN\)(c.g.c), suy ra \(AC=AN,MC=MN\)
Áp dụng BĐT tam giác cho \(\Delta BMN\), ta có:
\(AB-AC=AB-AN=BN>MB-MN=MB-MC\)
Cho tam giác ABC có AB>AC, đường phân giác góc A cắt BC tại D, lấy m thuộc đoạn AD. So sánh MB - MC < AB - AC
Cho tam giác ABC (AB=AC), AD là tia phân giác của góc BAC (D thuộc BC). Trên AD lấy điểm M bất kì sao cho M nằm giữa A và D. a,Chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM và chứng minh tam giác BMC là tam giác cân. b,Đường thẳng BM cắt cạnh AC của tam giác ABC tại E, đường thẳng CM cắt cạnh AB của tam giác ABC tại F. Chứng minh AD vuông góc với EF c,Trên tia đối của tia CA lấy điểm K (K khác C), đường thẳng BK cắt tia đối của tia DA tại N. Chứng minh KN lớn hơn BN.
a) Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM(c-g-c)
a) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)
nên MB=MC(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔMBC có MB=MC(cmt)
nên ΔMBC cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)
cho tam giác ABC có AB > AC, tia phân giác AD. Lấy điểm M thuộc AD. Chứng minh AB - AC > MB - MC
trong tam giác ABM, ta có bất đẳng thức
MB<AB+AM
trong tam giác ACM, ta co bất đẳng thức
MC<AC+AM
từ 2 điều trên suy ra MB-MC<(AB+AM)-(AC+AM)
suy ra MB-MC<AB+AM-AC-AM
suy ra MB-MC<AB-AC(đfcm)
Cho tam giác ABC (AB < AC), Trên ta AC lấy điểm E, trên tia AB lấy điểm F sao cho AE = AB, AF = AC, Đường thẳng EF cắt BC tại D.
a) Chứng minh AD là tia phân giác của góc A
b) Trên cạnh AD lấy điểm M bất kì. Chứng minh MC - MB < AC - AB
a:
AB+BF=AF
AE+EC=AC
mà AB=AE và AC=AF
nên BF=EC
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE=AB
\(\widehat{EAF}\) chung
AF=AC
Do đó: ΔAEF=ΔABC
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) và \(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)
\(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
nên \(\widehat{FBD}=\widehat{DEC}\)
Xét ΔDBF và ΔDEC có
\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
BF=EC
\(\widehat{DFB}=\widehat{DCE}\)
Do đó: ΔDBF=ΔDEC
=>DB=DE
Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
BD=ED
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
=>AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b: Xét ΔABM và ΔAEM có
AB=AE
\(\widehat{BAM}=\widehat{EAM}\)
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔAEM
=>MB=ME
AC-AB=EC
mà EC>MC-ME
và MC=MF
nên AC-AB>MC-ME=MC-MB(ĐPCM)
Cho tam giác ABC có AB < AC. Kẻ AD vuông góc với BC (D thuộc BC). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy F sao cho MF = MC.
a. CMR: AE = BD
b. So sánh AC và BD.
c. CMR: A, E, F thẳng hàng.
a: Xét tứ giác AEDB có
M là trung điểm chung của AD và EB
=>AEDB là hình bình hành
=>AE=DB và AE//DB
=>AE//BC
b: BD=AE
mà AE<AC
nên BD<AC
c: Xét tứ giác AFDC có
M là trung điểm chung của AD và FC
=>AFDC là hình bình hành
=>AF//DC
mà AE//DC
nên A,E,F thẳng hàng
Bài 1: Cho tam giác ABC. Lấy M,N thuộc BC sao cho BM=CN. Chứng minh: AM+AN < AB+AC.
Bài 2: Cho tam giác ABC, góc B > góc C. Phân giác AD. So sánh DB và DC.
Bài 3: Cho tam giác ABC, góc B > góc C. Phân giác AD. M thuộc AD. So sánh (MB - MC) và (AB - AC).
Câu 1)
A )Ta có tam giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Và AB = AC
Xét hai tam giác vuông BCK và CBH ta có :
BC chung
\(\widehat{KBC}=\widehat{BCH}\)
=>BCK = CBH (cạnh huyền - góc nhọn )
=>BH = CK (đpcm)
B) ta có BCK = CBH
=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)
=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
=> tam giác OBC cân tại O
=> BO = CO
Xét tam giác ABO và tam giác ACO
AB = AC
BO = CO (cmt)
\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
=> ABO=ACO (c-g-c)
=> \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
=> AO là phân giác góc ABC (đpcm)
C) ta có
AI là phân giác góc ABC
Mà tam giác ABC cân tại A
=> AI vuông góc với cạnh BC (đpcm)