Những câu hỏi liên quan
hoang anh nguyen
Xem chi tiết
Vien Le Xuan
Xem chi tiết
Hoàng Minh Quang
Xem chi tiết
Hoàng Lê Cát Tường
13 tháng 1 2023 lúc 21:35

q

Bình luận (0)
Hoàng Lê Cát Tường
13 tháng 1 2023 lúc 21:37

p

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
14 tháng 1 2023 lúc 20:48

Xét ΔDEF vuông tại D

EF2 = DE2 + DF2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔBHE vuông tại H

BE2 = BH2 + HE2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔABH vuông tại H

AB2 = AH2 + BH2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔAFD vuông tại D

AF2 = AD2 + DF2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔABF vuông tại A 

BF2 = AB2 +AF2 (định lí Phythagoras)

BF2 = AH2 +BH2 +AD2 +DF2

BF= (AD + DH)2 + (BH2 +AD2) + DF2

BF2 = (HE +DH)2 +(BH2 + HE2) + DF2

BF2 = DE2 + BE2 + DF2 

BF2 = (DE2 + DF2) + BE2

BF2 = EF2 + BE2

Xét ΔBEF có: BF2 = EF2 + BE2

ΔBEF vuông tại E (định lí Phythagoras)

BEF = 90o

EB EF (đpcm)

Bình luận (0)
Anni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 8:35

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBAE có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

DO đó:ΔBAE cân tại B

hay BA=BE

c: Xét ΔCAE có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó:ΔCAE cân tại C

mà CB là đường cao

nên CB là tia phân giác của góc ACE

d: Xét ΔCAB và ΔCEB có

CA=CB

BA=BE

BC chung

DO đó:ΔCAB=ΔCEB

Suy ra: \(\widehat{CAB}=\widehat{CEB}=90^0\)

hay ΔBEC vuông tại E

Bình luận (0)
Pokemon
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 22:11

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 16:56

Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Bình luận (0)
Ƹ̴Ӂ̴Ʒ ♐  ๖ۣۜMihikito ๖ۣ...
7 tháng 12 2018 lúc 20:28

phần e) phải là AH,BI,CK cùng  đi qua một điểm nha bạn

Bình luận (0)
khucdannhi
Xem chi tiết
Aftery
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 16:21

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC có:

BM = CM (gt)

AM =DM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta AMB=\Delta CMD\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)

Chúng lại ở vị trí so le trong nên AB //CD.

c) Xét tam giác AME có MH là đường cao đồng thời trung tuyến nên tam giác AME cân tại M.

Suy ra MA = ME

Lại có MA = MD nên ME = MD.

d) Xét tam giac AED có MA = ME = MD nê tam giác AED vuông tại E.

Suy ra ED // BC

Xét tam giác cân MED có MK là trung tuyến nên đồng thời là đường cao.

Vậy thì \(MK\perp ED\Rightarrow MK\perp BC\)

Bình luận (0)
Mai Anh Phạm
6 tháng 12 2021 lúc 17:05

NGU

Bình luận (0)
do
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 16:56

Câu hỏi của Acot gamer - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Bình luận (0)