Những câu hỏi liên quan
phananhquan3a172
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 22:12

2:

a: Gọi d=ƯCLN(4n+7;2n+3)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(4n+7;2n+3)=1

b: Gọi \(d=ƯCLN\left(3n+5;6n+9\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+5⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+10⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>Đây là phân số tối giản

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Đình Minh Đức
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
18 tháng 6 2019 lúc 19:41

\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)

Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(...........\)

\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)

\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)

Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(.....\)

\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)

\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

Bình luận (0)
💤C`o`l`d`l`y _ G`i`r`l...
18 tháng 6 2019 lúc 19:42

\(Để\)\(\frac{3}{x+1}\)E  Z => \(3⋮x+1\)=> \(x+1\inƯ\left(3\right)\)\([1;-1;3;-3]\)

\(x+1=1=>x=0\)\(x+1=3=>3-1=2\)\(x+1=-1=>-1-1=-2\)\(x+1=-3=>-3-1=-4\)
Bình luận (0)
tran manh hung
18 tháng 6 2019 lúc 19:48

bài 1

a, \(A=\frac{3}{x-1}\)

Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1

Suy ra x-1 thuộc ước của 3

Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3

Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4

"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự

Bình luận (0)
Đỗ Long Nhật
Xem chi tiết
Vũ Hoài Thu
Xem chi tiết
Huyền deptryyy
Xem chi tiết
Như Trần Quỳnh
30 tháng 4 2021 lúc 12:29

mik nghĩ có người có thể giúp bn đó là chị goodle

Bình luận (0)

Bài 16*:

                      Giải

Gọi ƯCLN(2n+1;3n=2)=d 

⇒2n+1 ⋮ d                  ⇒ 3.(2n+1) ⋮ d                ⇒6n+3 ⋮ d

   3n+2 ⋮ d                      2.(3n+2) ⋮ d                   6n+4 ⋮ d

⇒(6n+4)-(6n+3) ⋮ d

 ⇒     1 ⋮ d

⇒ d=1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)

Bài 17*:

                            Giải

 A là số nguyên thì x+2 ⋮ x-5 

x+2 ⋮ x-5

⇒x-5+7 ⋮ x-5

⇒7 ⋮ x-5

⇒x-5 ∈ Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng:

x-5=-7

   x=-2 (t/m)

x-5=-1

   x=4 (t/m)

x-5=1

  x=6 (t/m)

x-5=7

   x=12 (t/m)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Mickey Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết