Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
9 tháng 3 2021 lúc 13:02

a) \(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{2\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

Để \(A\inℕ\Rightarrow187⋮4n+3\Rightarrow4n+3\in\left\{17;11;187\right\}\)

\(4n+3=11\Leftrightarrow n=2\)

\(4n+3=187\Leftrightarrow n=46\)

\(4n+3=17\Leftrightarrow4n=14\) ( không tồn tại \(n\inℕ\))

Vậy n=2, 46

b) A tối giản khi 187 và 4n+3 có ƯCLN =1

\(\Rightarrow n\ne11k+2\left(k\inℕ\right)\)

\(n\ne17m+12\left(m\inℕ\right)\)

c) \(n=156\Rightarrow A=\frac{17}{19}\)

\(n=165\Rightarrow A=\frac{89}{39}\)

\(n=167\Rightarrow A=\frac{139}{61}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MOUSE14092009
21 tháng 3 2021 lúc 20:45

Làm thế này mới đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 14:35

a: Để A là số tự nhiên thì 8n+6+187 chia hết cho 4n+3

=>\(4n+3\in\left\{1;-1;11;-11;17;-17;187;-187\right\}\)

mà n>0

nên \(n\in\left\{2;46\right\}\)

c: \(A=\dfrac{8n+6+187}{4n+3}=2+\dfrac{187}{4n+3}\)

Để A rút gọn được thì ƯCLN(8n+193;4n+3)<>1

mà 150<=n<=170

nên \(n\in\left\{156;165;167\right\}\)

Bình luận (0)
DIABLO
Xem chi tiết
Vanh Leg
20 tháng 12 2018 lúc 21:39

Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)91}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

a) Để A là số tự nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\)là ước của 91 hay 3n + 4 \(\in\left\{1;7;13;91\right\}\)

Ta có bảng :

3n + 4171391
n-11329
nhận xétloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy ......

b) Để A là phân số tối giản thì \(91\text{không chia hết cho 3n + 4 hay 3n + 4 không là ước của 91}\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho ước nguyên tố của 91

=> 3n + 4 ko chia hết cho 7 => \(n\ne7k+1\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho 13 => \(n\ne13m+3\)

Bình luận (0)
phamnhatquang
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
18 tháng 7 2015 lúc 21:20

Để 8n+193/4n+3 có giá trị là số tự nhiên.

=> 8n+193 chia hết cho 4n+3

=> 8n+6+187 chia hết cho 4n+3

=> 2.(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3

=> 187 chia hết cho 4n+3

=> 4n+3=Ư(187)=(1,11,17,187)

=> 4n=(-2,8,14,184)

mà 4n chia hết cho 4.

=> 4n=(8,184)

=> n=(2,46)

Vậy n=2,46

l-i-k-e cho mình đi mình làm tiếp câu b cho.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
18 tháng 7 2015 lúc 21:31

a) Đặt \(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{2.\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

\(\Rightarrow187\div4n+3\Rightarrow4n+3\inƯ\left(187\right)=\left\{17;11;187\right\}\)

+ 4n + 3 = 11  => n = 2

+ 4n +3 = 187 => n = 46

+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )

Vậy n = 2 và 46

B)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d

=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)

 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d

=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A \(\ne\) 187

=> n \(\ne\)  11k + 2 (k \(\in\) N)

=>  n \(\ne\)  17m + 12 (m  \(\in\) N )

c) n = 156 => A = 77/19

     n = 165 => A =  89/39 

      n = 167 => A = 139/61

 

 

 

           

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 3 2016 lúc 19:33

lam tiep cau b di

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
lewandoski
Xem chi tiết
Huy Đức
Xem chi tiết
Ngọc Army
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
22 tháng 4 2015 lúc 17:33

a A=\(\frac{4n+3+4n+3+187}{4n+3}\)

  A=2+\(\frac{187}{4n+3}\)

suy ra để A là một số nguyên và 187 phải chia hết cho 4n+3

   suy ra 4n+3 thuộc ước của 187 

Ư(187)= ( 11,17)

suy ra 4n=8;14

vậy n=2

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
22 tháng 4 2015 lúc 17:07

a, A=\(\frac{8n+193}{4n+3}\)

   A=\(\frac{4n+3+4n+3+187}{4n+3}\)

   A=\(\frac{\left(4n+3\right).2}{4n+3}\)+\(\frac{187}{4n+3}\)

   A= 2+\(\frac{187}{4n+3}\)

   suy ra \(\frac{187}{4n+3}\)là một số nguyên và 187 phải chia hết cho 4n+3

   \(\Rightarrow\)4n+3 thuộc ước của 187 

Ư(187)= ( 11,17)

suy ra 4n=8;14

vậy n=2

 

Bình luận (0)
Phan Thị Như Quỳnh
13 tháng 2 2016 lúc 8:26

câu c làm như thế nào z

 

Bình luận (0)