Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Việt Hằng
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
30 tháng 1 2020 lúc 22:36

a)(6n-4) chia hết cho (1-2n)

Ta có (1-2n)=3(1-2n)=3-6n

\(\Rightarrow\)(6n-4+3-6n)\(⋮\)(1-2n)

\(\Rightarrow\)(-1)\(⋮\)(1-2n)\(\Rightarrow\)(1-2n)\(\in\) Ư(1)={±1}

Ta có bảng

1-2n-11
2n20
n10

Vậy...

T.i.c.k cho mình nhé

#TM
Khách vãng lai đã xóa
Trương Bảo An
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
24 tháng 5 2021 lúc 14:34

\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Van Gogh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:12

a: \(x\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

jibe thinh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 9 2019 lúc 22:15

\(3n+17⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(3n+17\right)⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow6n+34⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2n+3\right)+25⋮2n+3\)

Mà \(3.\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow25⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(25\right)=\left\{\pm1;\pm5;\pm25\right\}\)

Làm nốt

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:55

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN NHẬT KHÁNH
Xem chi tiết

\(2n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n=0;-2;2;-4\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
NguyenNgoclinh
30 tháng 1 2016 lúc 17:16

de thoi bang 356

Thái Văn Tiến Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 17:18

Ta có:

       2n+1 chia hết cho n-3

<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3

<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)

Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)

Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)

Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)

Vậy n= -4;2;4;10

Nguyễn Thị Thùy Giang
30 tháng 1 2016 lúc 17:21

Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3                  (1)

         n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

hay 2n-6 chia hết cho n-3                      (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

2n+1-2n+6 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

.......

=> n thuộc { -4;2;4;10}

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Hoàng Dương Bảo Anh
3 tháng 3 2016 lúc 20:18

bạn có thể giải chi tiết ra được không