Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Nhã Anh
Xem chi tiết
Yen Nhi
18 tháng 1 2022 lúc 20:08

Answer:

\(n+2\) là ước của \(2n+14\)

\(\Rightarrow2n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)+10⋮n+2\)

Mà \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in=\left\{-1;-3;0;-4;3;-7;8;-12\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
༺༒༻²ᵏ⁸
18 tháng 1 2022 lúc 20:11

Ta có : 

\(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow2n+4⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow2n+4-2n-14⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow-10⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;0;-4;3;-7;8;-12\right\}\)

Mà n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n\in\left\{3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trương Hoàng Lân
Xem chi tiết
Happy memories
16 tháng 12 2015 lúc 19:37

=> 2n + 2 chia hết cho n + 2

2n + 4  - 2 chia hết cho n + 2

2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2) = {-2;  -1 ; 1 ; 2}

n + 2 = -2 => n = -4

n + 2  = -1 => n = -3

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 = 2 => n = 0 

VẬy n thuộc {-4 ; -3 ; -1 ; 0 }

Happy memories
16 tháng 12 2015 lúc 19:41

=> 2n + 14 chia hết cho n + 2

 

2n + 4+  10 chia hết cho n + 2

10 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc ư(10) = {-10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1;2;5;10}

n + 2 = 1 => n = -1

n + 2 = 2 => n  = 0 

n + 2 = 5 => n = 3

n + 2 = 10 => n  = 8

n + 2 = -10 => n = -12

n + 2 =  -5 => n = -7

n + 2 = -2 => n = -4

n + 2 = -1 => n = -3 

ngo hoai my
Xem chi tiết
ngo hoai my
24 tháng 10 2019 lúc 20:59

tui viết sai đừng để ý

Khách vãng lai đã xóa
uihugy
24 tháng 10 2019 lúc 21:58

a) n={7,8,9,10,11,12,.....}

b)n={10,12,14,16,18,20,22,.....}

c)n={8,10,12,14,16,18......}

d) thì mình chịu

Khách vãng lai đã xóa
Gia Hân
Xem chi tiết

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

d, 

3n + 2  \(⋮\) 2n - 1

(3n + 2).2 ⋮ 2n -1

6n + 4 ⋮ 2n -1

(6n - 3) + 7 ⋮ 2n -1

3.(2n -1) + 7  ⋮ 2n -1

                  7 ⋮ 2n - 1

Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

lập bảng ta có:

2n -    1 -7 -1 1 7
n -3 0 1

4

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-3; 0; 1; 4}

 

Huyền Anh Trần
Xem chi tiết
Mạc Trúc Đình
Xem chi tiết
Anh Thông Minh
10 tháng 12 2018 lúc 21:42

click vào link sau để nói chuyện với thầy cô giáo chuyên ngành : xnxx.xom

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2019 lúc 10:37

Vô danh 123
Xem chi tiết
nguyen thi hanh
31 tháng 1 2016 lúc 15:12

bạn đưa lên từng câu thôi chứ, đưa gì mà nhiều thế?

Vô danh 123
31 tháng 1 2016 lúc 15:33

cần gấp nhé

Lalisa Manoban_Lisa Blac...
Xem chi tiết
nguyentienthinh
13 tháng 2 2019 lúc 20:36

hỏi đểu