vẽ các điểm sau đây trên trục tọa độ Oxy
A-2;2,B 2;1;D -3;-2
Câu 1
a. Vẽ các điểm sau đây trên cùng một hệ tọa độ Oxy: A(-2;2) b(2;1) ; D(-3;-2)
b) Viết tọa dộ điểm đối xứng với B qua:
Trục tung
Trục hoành
c) Xác định tọa độ đỉnh C để cho ABCD là hình vuông
Câu 1
a. Vẽ các điểm sau đây trên cùng một hệ tọa độ Oxy: A(-2;2) b(2;1) ; D(-3;-2)
b) Viết tọa dộ điểm đối xứng với B qua:
Trục tung
Trục hoành
c) Xác định tọa độ đỉnh C để cho ABCD là hình vuông
cần ghấp
Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 - 12 W / m 2 . M là điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4cm. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,4 dB
B. 24 dB
C. 23,5 dB
D. 24 dB
Đáp án A.
Trên đồ thị ta thấy:
- Tại điểm O cách nguồn âm một đoạn có cường độ âm
- Tại điểm N cách nguồn âm một đoạn có cường độ âm nên:
- Tại điểm M cách nguồn âm một đoạn ,ta có:
Viết tọa độ của các điểm trong trường hợp sau:
a) Đuển A nằm trên trục tung và có tung độ là 2
b) Điểm B nằm trên trục hoành và có hoành độ là 2
c) Điểm A' đối xứng với điểm A qua gốc tọa độ O
d) Điểm B' đối xứng với điểm B qua gốc tọa độ O
Lưu ý: Vẽ hình ra nhé! Vẽ tất cả các phần vào hình
Mai mình phải nộp rồi nên các bạn giúp đỡ mình nhoa!
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
a) Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x.
Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và A(-2; -2) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.
b) Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:
2x + 2 = x
=> x = -2 => y = -2
Suy ra tọa độ giao điểm là A(-2; -2).
c) Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.
- Tọa độ điểm C:
Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:
x = 2 => y = 2 => tọa độ C(2; 2)
- Tính diện tích tam giác ABC: (với BC là đáy, AE là chiều cao tương ứng với đáy BC)
a)
+) y = 2x + 2
Cho x = 0 => y = 2
=> ( 0 ; 2 )
y = 0 => x = -1
=> ( -1 ; 0 )
- Đồ thị hàm số y = x đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 0 )
- Đồ thị hàm số y = 2x + 2 đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 2 ) và ( -1 ; 0 )
b) Hoành độ điểm A là nghiệm của PT sau :
x = 2x + 2
<=> 2x - x = -2
<=> x = -2
=> y = -2
Vậy A ( -2 ; -2 )
c) Tung độ điểm C = 2 => hoành độ điểm C là x = 2
=> C ( 2 ; 2 )
Từ A hạ \(AH\perp BC\), ta có : AH = 4cm
BC = 2cm
Vậy : ..............
\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.4.2=4\left(cm^2\right)\)
Trên trục tọa độ Oxy cho các điểm A( -1; 2) , B(2; -4 ) , C(3; 2)
a, Vẽ 3 điểm A,B,C trên trục tọa độ Oxy.
b, Chứng tỏ 3 điểm A,B,C thẳng hàng.
a) Tự làm
b) Vt pt dường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm trên rùi thay tọa độ của điểm còn lại nếu thỏa mãn thì 3 điểm đó thẳng hàng, ngược lại thì ko
Trong hệ trục tọa độ Oxy, các điểm sau đây nằm trên đường nào ?
Các điểm có hoành độ bằng -3,5 ?
vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Biểu diễn các điểm sau trên cùng 1 hệ trục toạn đội Oxy.
A(0;4) B(-1;0) C(-2;-3) D(-1;4) E(2;5) F(5;0
Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau :
x | -2 | -1 | 0 | 0,5 | 1,5 |
y | 3 | 2 | -1 | 1 | -2 |
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên