Những câu hỏi liên quan
le thu hien
Xem chi tiết
giang Le Huong
Xem chi tiết
Long
2 tháng 12 2016 lúc 21:38

tích cho mik cái

Bình luận (0)
giang Le Huong
2 tháng 12 2016 lúc 21:41

câu trả lời và cách giải đâu mà đòi k

Bình luận (0)
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
30 tháng 3 2021 lúc 23:24

Phân số thứ 1 là

  ( 7/6 + 1/3 ) : = 3/4

Phân số thứ hai là

 3/4 + 1/3 = 4/7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Tú Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2017 lúc 3:04

Ở đây ta thấy quy luật như sau: Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2 Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3 .... Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1 Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: (1+21)×21/2+16=247

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 5 2019 lúc 15:45

Ở đây ta thấy quy luật như sau:
Ta có nhóm 1: 1/1: 1+1=2
Nhóm 2: ½; 2/1: 2+1=3
....
Vậy 5 phân số tiếp theo thuộc nhóm 5 lần lượt là: 1/5; 2/4; 3/3; 4/2; 5/1
Phân số thứ 16/7 là phân số ở nhóm 22, đứng thứ 16, thì phân số thứ 16/7 là phân số thứ: 
(1+21)×21/2+16=247

Bình luận (0)
nguyễn nam sơqn
Xem chi tiết
Vương thị quỳnh nga
19 tháng 5 2018 lúc 20:47

Mình cũng đang rất cần 

Bình luận (0)
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
phạm quỳnh
Xem chi tiết
DanAlex
27 tháng 4 2017 lúc 15:22

Tổng của 3 phân số đó là:

\(\frac{13}{36}\times3=\frac{39}{36}\)

Tổng của 3 phân số khi phân số thứ nhất tăng lên 3 lần là:

\(\frac{25}{36}\times3=\frac{75}{36}\)

2 lần phân số thứ nhất là:

\(\frac{75}{36}-\frac{39}{36}=1\)

Phân số thứ nhất là:

\(1\div2=\frac{1}{2}\)

Tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba là:

\(\frac{39}{36}-\frac{1}{2}=\frac{7}{12}\)

Phân số thứ hai là:

\(\left(\frac{7}{12}+\frac{1}{12}\right)\div2=\frac{1}{3}\)

Phân số thứ ba là:

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{12}=\frac{1}{4}\)

Đáp số: ..................

Bình luận (0)
Đầu Gấu thời thơ ấu
27 tháng 4 2017 lúc 15:25

số thứ nhất là 1/2 

số thứ hai là 1/3 

số thứ ba là 1/4 nha bạn

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Minh
30 tháng 3 2017 lúc 22:42

Gọi p/s thứ nhất là \(\dfrac{1}{x}\), p/s thứ 2 là \(\dfrac{1}{y}\), p/s thứ 3 là \(\dfrac{1}{z}\)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1\) (1)

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}\); \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\).

Thay biểu thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\) trên vào (1) ta được :

\(5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)+\dfrac{1}{z}=1\Rightarrow z=6\) Vậy phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\left(Đề-bài\right)\)

Bài toán tổng hiệu \(\dfrac{1}{x}\) là số lớn, \(\dfrac{1}{y}\) là số bé (do \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\) ra số dương).

Vậy \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{6}+5\cdot\dfrac{1}{6}\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy phân số thứ nhất là \(\dfrac{1}{2}\), phân số thứ hai là \(\dfrac{1}{3}\), phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

Bình luận (1)