Những câu hỏi liên quan
An Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiếu
15 tháng 6 2015 lúc 1:39

Câu a, đặt x+1/y=a;y+1/x=b. đề bài tương đương vs việc giải pt:

             a+b=9/2   (1)

             ab=9/2      (2)

lấy (1) bình phương lên, khai triển ra ( tự làm ) rồi trừ đi 4 lần (2), ta được a^2-2ab+b^2=9/4

<=> (a-b)^2=9/4

<=> a-b= +- 3/4 (đã có tổng và đã có hiệu, giải như bài toán cấp 1 thui)

tìm đc a,b rùi thì tìm đc x và y dễ như bỡn!

Câu b, ( giải chi tiết hơn): 

     gọi 2 pt lần lượt là (1) và (2) nha

Nhận xét: nếu x=y thay vào (1) ta đc pt vô nghiệm => x khác y => x-y khác 0

Nhân (1) với (x-y), ta đc x^3-y^3=7(x-y)      (4)

Nhận xét: Nếu x^2=y^2 thay vào (2) ta đc pt vô nghiệm => x^2 khác y^2 => x^2-y^2 khác 0

Nhân (2) với (x^2-y^2), ta đc x^6-y^6=21(x^2-y^2)

<=> (x^3-y^3)(x^3+y^3)=21(x+y)(x-y)    (5)

thế (4) vào (5), ta rút gọn 2 bên  với 7(x-y), còn lại đc: (x+y)(x^2-xy+y^2)=3(x+y)

<=> x^2-xy+y^2=3  (6)

cộng (1) với (6) lại rùi chia mỗi vế đi 2, ta đc x^2+y^2=5

trừ (1) với (6), ta được xy=2

Từ 2 cái trên cộng rùi trừ vs nhau, viết thành hàng đẳng thức rùi khai căn ra luôn x và y, chúc bạn học tốt ^^

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Xuan
Xem chi tiết
Há Cảo Trắng
19 tháng 4 2019 lúc 21:09

\(\hept{\begin{cases}\frac{2x-3y}{2y-5}=\frac{3x+1}{3y-4}\left(1\right)\\2\left(x-3\right)-3\left(y+2\right)=-16\left(2\right)\end{cases}}\)

Nhân chéo và chuyển vế phương trình (1) và nhân phân phối, chuyển vế phương trình (2), ta được:

\(\hept{\begin{cases}7x-11y=-17\\2x-3y=-4\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}x=7\\y=6\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Tôi Là Ai
Xem chi tiết
Thiên An
8 tháng 5 2017 lúc 18:34

Câu 2 thế y = 1 - x rồi quy đồng như bình thường là ra bn nhé

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
nguyễn hương ly
Xem chi tiết
Pham Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Tami Hiroko
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 1 2020 lúc 18:43

\(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5x+5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2-5x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x-2-5x-5=15\)

\(\Leftrightarrow-4x=22\Leftrightarrow x=\frac{-11}{2}\)

Vậy \(S=\left\{\frac{-11}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
28 tháng 1 2020 lúc 19:16

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1\left(x-2\right)-5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2-5x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-4x-7}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow-4x-7=15\)

\(\Leftrightarrow-4x=22\)

\(\Leftrightarrow x=22:\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-22}{4}=\frac{-11}{2}\)

Vậy tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-11}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Lê Trung Hiếu
21 tháng 7 2019 lúc 18:00

\(\frac{3}{4}\left(x^2+1\right)^2+3\left(x^2+x\right)-9=0\)

<=> \(3\left(x^2+1\right)^2.4+3\left(x^2+x\right).4-9.4=0.4\)

<=> \(3\left(x^2+1\right)^2+12\left(x^2+x\right)-36=0\)

<=> \(3x^4+18x^2+12x-33=0\)

<=> \(3\left(x-1\right)\left(x^3+x^2+7x+11\right)=0\)

<=> \(x-1=0\)

<=> \(x=1\)

Mà vì: \(x^3+x^2+7x+11\ne0\)

=> x = 1

Bình luận (0)
headsot96
21 tháng 7 2019 lúc 18:00

\(=>\frac{3}{4}\left[\left(x^2+1\right)^2+4\left(x^2+1\right)+4\right]-12=0\)

\(=>\frac{3}{4}\left(x^2+1+2\right)^2-12=0\)

\(=>\left(x^2+3\right)^2=16\)

Đến đây tự tìm nha 

 Hok tốt 

Bình luận (0)