Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi quynh huong
Xem chi tiết
Loan Thanh
14 tháng 4 2019 lúc 12:17

1. \(\frac{2016}{2017}\)+\(\frac{2017}{2018}\)>1

2. A>B

Le Nhat Phuong
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
23 tháng 7 2017 lúc 9:30

Cách làm này là sao vậy bồ @_@

Le Nhat Phuong
21 tháng 7 2017 lúc 16:05

Sử dụng ''2'' ta có;

\(\frac{n}{n+1}.\frac{n+3}{n+1}=\frac{n^2+2n+n}{n^2+2n+1}\ge1.\)

Suy ra

\(\frac{n}{n+1}\) lớn hơn  \(\frac{n+1}{n+3}.\)

P/s; Sao ko ai giúp vậy huhu ToT

Trần Hiếu Ngân
Xem chi tiết
Thời Sênh
25 tháng 2 2019 lúc 20:17

giống
kết thúc một quá trình giảm phân mỗi tb cho ra 2 tb con

giảm phân 1
kì đầu 1 các NST có hiện tượng bắt chéo
kì giữa 1 NST xếp thành 2 hàng
kì sau 1 NST phân li độc lập về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 2 NST bằng 1 nửa tb mẹ ( n kép)
giảm phân 2 thực chất là nguyên phân(từ kép-> ĐƠn)
kì đầu 2 NST ko bắt chéo (giữ như kì cuối 1)
kì giữa 2 NST xếp thành 1 hàng
kì sau 2 NST phân li đồng đều về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 4 NST đơn(n đơn)

Kiêm Hùng
25 tháng 2 2019 lúc 20:54

_Tham Khảo:Hỏi đáp Sinh học

letranxuanthuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
28 tháng 3 2018 lúc 9:16

1.

* sự sinh sản của cá

Đến mùa sinh sản. cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triến thành phôi.

* sự sinh sản của ếch

Ếch trương thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ) ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi”. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tim đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu. ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nỡ thành nòng nọc. Trái qua một quá trinh biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trờ thành ếch con.

2. cấu tạo giống:

- có vây bơi

- trong quá trình phát triển lưỡng cư có nhiều điểm giống cá. Chứng tỏ lưỡng cư có nguồn gốc từ cá

(mik sợ sai câu này nên bn đừng chép nha)

3. Giống nhau:
-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất
-Máu pha đi nuôi cơ thể
-Hai vòng tuần hoàn
-Có mao mạch phổi và các cơ quan
Khác nhau:
+Ếch:
-Tim có các tĩnh mạch chủ và tĩnh mach phổi
+Thằn lằn:
-Máu ít bị pha hơn
-Tâm thất có vách ngăn hụt

Huyền Nguyến Thị
28 tháng 3 2018 lúc 13:29

1. So sánh sự sinh sản của ếch và cá:

Tên loài Thụ tinh Sinh sản Tập tính Số lượng
Ếch Thụ tinh ngoài. Đẻ trứng.

- Gọi ếch cái để ghép đôi.

- Ếch cái cõng ếch đực, ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó.

Từ 2500 - 5000 trứng.
Thụ tinh ngoài. Đẻ trứng. - Con cái đẻ trứng xong, con đực bơi theo tưới tinh dịch vào trứng. Từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh.

2. Cấu tạo của nòng nọc giống cá:

- Nòng nọc thở bằng mang.

- Nòng nọc không tay hay chân cho đến khi trưởng thành và thường có vi trên lưng và một cái đuôi mà nó dùng để bơi như là cá.

3. So sánh hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn:

* Giống nhau:

- Tim 3 ngăn.

- Gồm 2 vòng tuần hoàn.

* Khác nhau:

- Ếch: có hai tâm nhĩ và một tâm thất.

- Thằn lằn: tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn.

Phan Chí Hiệp
Xem chi tiết
Phan Chí Hiệp
10 tháng 10 2020 lúc 22:22

Mọi giải giúp em với . Em cảm ơn ạ

Khách vãng lai đã xóa
ngân
Xem chi tiết
Nhốc Chít Bông
15 tháng 12 2018 lúc 19:32

Giống :

+ Do mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc

+ Chiến tranh giành thuộc địa, thâu tóm thị trường thế giới

+ Đều là cuộc chiến tranh phi nghĩa, chỉ đem lại lợi ích cho giới cầm quyền nhưng gây đau thương cho tầng lớp nhân dân, tổn thất nặng nề.

+ Diễn ra với phạm vi toàn thế giới

+ Đem lại hậu quả tàn khốc cho nhân loại

Khác:

* Ctranh Tg thứ Nhất* ^ Chiến tranh tg thứ hai ^

* Do thái tử áo hung bị ám sát, sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản.

Thanh toán các nước thuộc địa, ham muốn làm bá chủ thế giới, cuộc đấu tranh hoàn toàn phi nghĩa*

^ Do chính sách thõa hiệp giữa của khối phát xít Anh Pháp Mĩ đối với Đức trong việc chống lại Liên Xô.

Hình thành hai khối phát xít đối địch nhau và có chung kẻ thù là Liên Xô

Gây ra hậu quả tàn khốc nhất trong lịch sử loài người, giai đoạn 1 phi nghĩa, giai đoạn hai là chủ nghĩa đế quốc chính nghĩa.^

( * là chiến tranh tg thứ 1)

(^ là chiến tranh tg thứ 2)

Vũ Thị Phương
Xem chi tiết
Hắc Hường
14 tháng 6 2018 lúc 11:03

Giải:

\(C=\left(1-\dfrac{2}{2.3}\right)\left(1-\dfrac{2}{3.4}\right)\left(1-\dfrac{2}{4.5}\right)...\left(1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

Đk: \(n\ne0;n\ne-1\)

\(C=\left(1-\dfrac{2}{2.3}\right)\left(1-\dfrac{2}{3.4}\right)\left(1-\dfrac{2}{4.5}\right)...\left(1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(\dfrac{2.3-2}{2.3}\right)\left(\dfrac{3.4-2}{3.4}\right)\left(\dfrac{4.5-2}{4.5}\right)...\left(\dfrac{n\left(n-1\right)-2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{4}{2.3}.\dfrac{10}{3.4}.\dfrac{18}{4.5}...\left(\dfrac{n\left(n-1\right)-2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1.4}{2.3}.\dfrac{2.5}{3.4}.\dfrac{3.6}{4.5}...\left(\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1.4.2.5.3.6...\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{2.3.3.4.4.5.n\left(n+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{\left[1.2.3...\left(n-1\right)\right]\left[4.5.6\left(n+2\right)\right]}{\left(2.3.4...n\right)\left[3.4.5....\left(n+1\right)\right]}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{n+2}{3n}\)

\(\dfrac{n+2}{3n}< \dfrac{2n+2}{3n}\)

\(\Leftrightarrow C< \dfrac{2n+2}{3n}\)

Vậy ...

Vũ Thị Phương
Xem chi tiết
Hắc Hường
14 tháng 6 2018 lúc 11:03

Giải:

\(C=\left(1-\dfrac{2}{2.3}\right)\left(1-\dfrac{2}{3.4}\right)\left(1-\dfrac{2}{4.5}\right)...\left(1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

Đk: \(n\ne0;n\ne-1\)

\(C=\left(1-\dfrac{2}{2.3}\right)\left(1-\dfrac{2}{3.4}\right)\left(1-\dfrac{2}{4.5}\right)...\left(1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\left(\dfrac{2.3-2}{2.3}\right)\left(\dfrac{3.4-2}{3.4}\right)\left(\dfrac{4.5-2}{4.5}\right)...\left(\dfrac{n\left(n-1\right)-2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{4}{2.3}.\dfrac{10}{3.4}.\dfrac{18}{4.5}...\left(\dfrac{n\left(n-1\right)-2}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1.4}{2.3}.\dfrac{2.5}{3.4}.\dfrac{3.6}{4.5}...\left(\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{1.4.2.5.3.6...\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{2.3.3.4.4.5.n\left(n+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{\left[1.2.3...\left(n-1\right)\right]\left[4.5.6\left(n+2\right)\right]}{\left(2.3.4...n\right)\left[3.4.5....\left(n+1\right)\right]}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{n+2}{3n}\)

\(\dfrac{n+2}{3n}< \dfrac{2n+2}{3n}\)

\(\Leftrightarrow C< \dfrac{2n+2}{3n}\)

Vậy ...